Nội dung tiêu đề 2

Phần viết nội dung tiêu đề 2

Thứ Năm, 19 tháng 1, 2012

CHỌN NGÀY - GIỜ - HƯỚNG - VÀ TUỔI TRONG NĂM NHÂM THÌN.

CHỌN NGÀY - GIỜ - HƯỚNG - VÀ TUỔI TRONG NĂM NHÂM THÌN - 2012.
(Tổng hợp các Bản dịch của Thày Nhược Thủy ).
1/HÁI LỘC ĐẦU NĂM & XUẤT HÀNH  & KHAI TRƯƠNG
ĐẦU NĂM  NHÂM THÌN   (2012)
******Giao thừa thắp hương khấn vái : “Thái Tuế Nhâm Thìn   niên  BÀNH THÁI  Tinh Quân”    chứng minh.
*Đốt nhang nghinh đón tài lộc đầu năm : lúc 23 giờ 30 đêm giao thừa, đi về hướng  Đông nam  hái lộc.
*Xuất hành đầu năm: từ 3 giờ 30 đến 05 giờ khuya, sáng mùng một từ  5 g đến 7  giờ, có Thiên Ất Quí Nhân, Phước Tinh Quí Nhân, đại cát.
-Đi về hướng Đông nam  đón  Hỉ Thần
-Đi về hướng chính Đông   đón  Quí  Thần
-Tài Thần, tuy ở chính Nam  nhưng phạm Tử Môn (không nên đi)
*Giờ kỵ xuất hành: từ 23g đến 03 g đêm giao thừa—Ngày mùng một : từ 13g15 đến 15g  và 19 g đến 21 giờ.
*Hướng kỵ xuất hành :  Tây bắc (Ngạc thần); Đông bắc (Ngũ quỷ), chính Nam (Tử Môn)
*Cúng đầu năm (mùng 3) , khấn vái : “Sở  Vương  Hành Khiển Tôn Thần cùng Hỏa  Tinh    Hành Binh Tôn Thần và  Biểu  Tào Phán Quan”, phù hộ độ trì tai qua nạn khỏi v.v…
*Ngày khai trương đầu năm:-
-Ngày 08 /1 (kỵ tuổi Thân), 09/ 1  (kỵ tuổi Dậu), 11 /1 (kỵ tuổi Hợi), ngày 15 / 1 (kỵ tuổi Mẹo),  ngày 17/1 ( kỵ tuổi Tỵ)
GÓP Ý VỀ VIỆC "HÁI LỘC ĐẦU NĂM"
***
Đầu năm đi chùa lễ Phật là một tập tục dễ thương của người Việt, là một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhưng chỉ đi chùa lễ Phật thôi, xin đừng hái lộc, bẻ cành, ngắt hoa, và cầu xin đủ thứ, mà thay vào đó là tích cực gieo nhân trồng phước. 
Hễ muốn có lộc thì phải gieo nhân.  Một khi nhân đã gieo trồng thì tương lai cảm quả sẽ không sai khác, trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu.  Nhà Phật tin rằng tất cả mọi chuyện chúng ta đang thọ hưởng bây giờ, đều chỉ là hoa trái của những hành động của ta trong quá khứ, và hiện tại ta đang làm gì thì kết quả tương ứng sẽ xảy đến cho ta trong tương lai.  Nếu muốn có cuộc sống an lạc hạnh phúc hay muốn được hưởng lộc nhiều, phước nhiều, cần phải gieo nhiều nhân lành.  Thay vì hái lộc, thay vì cầu xin Trời Phật, chúng ta nên gieo nhân lành bằng cách nghĩ đến các điều thiện, nói các điều thiện và làm các việc thiện. 
Thế nào là việc thiện? Chính là những việc tốt, việc lành, những việc làm mang lại an lạc hạnh phúc cho mình, cho người và không làm tổn hại đến những chúng sinh khác.  Một vài thí dụ cụ thể là ăn chay, không sát sinh, phóng sinh, giúp nuôi trẻ mồ côi, săn sóc người già, kẻ bệnh hoạn tật nguyền.  Nói chung là làm những công tác từ thiện xã hội.

Gieo nhân lành, nhân thiện, không những sẽ được nhiều lộc trong tương lai mà còn được cả phước và thọ, tức là hưởng được nhiều điều may mắn tốt lành và có được mạng sống dài lâu, không bệnh tật.
Con người ta trên thế gian, ai ai cũng mong muốn giầu sang phú quý, mạnh khoẻ sống lâu và may mắn; mà hầu như ít ai để ý đến các loại nhân đã và đang gieo trồng:  quả giàu sang phú quý là nhân bố thí, quả mạnh khoẻ sống lâu và may mắn là nhân không sát sanh, nhân phóng sinh và nhân giúp đỡ người khác.  Trong kho tàng truyện cổ Phật Giáo có hai câu chuyện ngắn liên quan đến vấn đề gieo nhân hái quả này.
Câu chuyện thứ nhất lên quan đến nhân bố thí và giúp đỡ người khác.  Chuyện kể rằng: công chúa Nhật Quang, con của vua Ba Tư Nặc nước Xá Vệ, có vẻ đẹp thuỳ mị, tính tình đoan trang, thông minh và đức hạnh.  Tuy sanh trong hoàng tộc, sống cao sang , nhưng lùc nào vẫn giữ thái độ nhã nhặn khiêm tốn, nhất là đối với những kẻ nghèo khổ, tật nguyền, cô luôn luôn tìm cách giúp đỡ.  Không những vua cha và hoàng hậu yêu quý mà các quan lớn nhỏ trong triều và dân chúng cũng quý mến công chúa không kém.
Một hôm, trong lúc vui, vua cha nói với công chúa rằng: “cả nước không ai đẹp, dễ thương và hạnh phúc bằng con, đời con được như thế là nhờ sức của cha mẹ vậy…”  Công chúa Nhật Quang trả lời vua: “Tâu phụ vương, công ơn sinh thành và dưỡng dục của phụ vương và mẫu hậu con không bao giờ dám quên.  Nhưng đời con được hạnh phúc như thế này, con nghĩ cũng bởi ảnh hưởng của cha mẹ một phần nào, nhưng phần lớn là nhờ kiếp trước con đã tu nhân tích đức.”
Vua Ba Tư Nặc bị chạm tự ái và muốn bảo thủ ý của mình là đúng nên nhờ một viên cận thần tìm một người con trai bằng tuổi thật nghèo để gả công chúa cho.  Vua nói với công chúa : “hôm kia con đã nói: “hạnh phúc của con hiện tại là phần lớn do con đã tu nhân tích đức ngày trước.  Nay ta muốn xem lời ấy ra sao, nên ta đã quyết định gả con cho một chàng thanh niên hành khất, nếu thật như lời con nói con cũng sẽ trở nên giầu có sung sướng.  Con hãy sửa soạn ngày mai lên đường với chồng con…”
Sáng ngày hôm sau, công chúa vào lạy tạ cha mẹ và từ biệt mọi người rồi bình tĩnh ra đi với chàng hành khất.  Cả nhà và các quan cận thần đều khóc lóc thương xót, nhưng không ai dám cản ngăn ý định của vua.
Rời hoàng cung, hướng về miền quê, không biết đi về phương nào lập nghiệp, công chúa hỏi chàng hành khất quê quán ở đâu và vì sao mà phải đi hành khất.  Chàng hành khất nói gia đình ngày xưa cũng khá giả, nhưng vì ham chơi nên khi cha mẹ qua đời phải bán hết cả ruộng vườn nhà cửa, nay chỉ còn một sở vườn hoang, nên phải đi hành khất.  Một hôm đi lang thang thì gặp một vị quan hỏi gia thế rồi dẫn vào cung gặp vua.  Tôi không biết vì sao vua lại đem công chúa gả cho một kẻ nghèo hèn như tôi.
Nghe xong câu chuyện hai người quyết định về sở vườn hoang còn lại để tạm trú.  Họ tìm cách dựng một cái chòi nhỏ nơi đây sinh sống.  Không ngờ, đến khi đào đất dựng cột nhà thì bắt gặp ba cái chum lớn niêm khằn cẩn thận.  Hai người mở ra thấy toàn là vàng bạc châu báu.  Công chúa vui mừng đem bán một số vàng bạc rồi mướn nhân công tạo lập lâu đài vườn tược, trồng tỉa hoa quả.  Vốn sẵn có lòng từ, công chúa tiếp tục bố thí tiền cho những người nghèo và giúp đỡ những người khác, nên kẻ ăn người ở trong nhà và dân làng đều yêu mến hai người và chẳng bao lâu sở vườn hoang biến thành lâu đài tráng lệ, mọi người vô ra tấp nập. 
Tin đồn công chúa về tới hoàng cung.  Vua Ba Tư Nặc nhất mực không tin liền đến tận nơi dò xét thì quả đúng như vậy, nhưng vẫn thắc mắc không biết tiền kiếp công chúa đã gieo những nhân lành gì mà ngày nay lại gặt được nhiều phước báo như vậy.  Vua nghĩ ngợi không ra bèn tìm đến đức Phật xin Ngài khai thị.
Sau khi nghe câu chuyện công chúa do vua tường trình, đức Phật bèn kể cho vua nghe câu chuyện từ thời đức Phật Ca Diếp, có cặp vợ chồng thương buôn giầu có, người vợ hay làm các việc bố thí cúng dường, qui y Tam Bảo, luôn giúp đỡ người, nhất là với kẻ tật nguyền, nghèo khó;  Nàng cũng luôn luôn khuyên mọi người bỏ ác làm lành, quy y Tam Bảo.  Trong khi đó người chồng thì nghịch lại, mỗi khi thấy vợ bố thí thì tỏ ý không vừa lòng, tìm cách can ngăn…Một hôm nhân ngày lễ Tết, người vợ đi chùa lễ Phật cúng dường Tam Bảo và bố thí kẻ nghèo trong ba ngày liên tiếp, người chồng không bằng lòng mà muốn dùng số tiền đó sắm sửa thêm nhà, thêm cửa.  Người vợ khuyên chồng nên dùng một số tiền làm các việc phước thiện, giúp các người nghèo bởi vì theo kinh Phật dạy những người nghèo khổ hiện tại đều do đời trước tham lam ích kỷ, không bố thí giúp người…Nghe vợ giải thích, người chồng tỉnh ngộ, từ đó không ngăn cản vợ mà còn rất hăng hái làm việc phước thiện.
Này đại vương, Phật nói -- Người vợ đó chính là công chúa Nhật Quang ngày nay và người chồng công chúa hiện tại cũng chính là người chồng thương buôn giầu có ngày trước.  Ngày trước lúc chưa tỉnh ngộ, anh ta bỏn xẻn, ngăn cản việc làm phước thiện của vợ, nên ngày nay phải chịu đói rách một thời.  Còn công chúa Nhật Quang, vì đời trước sốt sắng bố thí nên được quả báo giầu sang sung sướng, nhiều người mến phục và thường khuyên mọi người bỏ ác làm lành, quy y Tam Bảo nên ngày nay được quả báo thông minh…
Vua Ba Tư nặc nghe câu chuyện tiền kiếp của công chúa Nhật Quang bèn tỉnh ngộ và hiểu rõ lý nhân quả.  Vua lạy tạ Phật và vui vẻ ra về.
Câu chuyện thứ hai liên quan đến nhân không sát sanh và phóng sanh.  Chuyện kể rằng tại một ngôi chùa nọ có một chú Sa di được sư phụ cho phép trở về thăm cha mẹ, vì Sư có thần thông nên được biết trong vòng một tháng nữa là thọ mạng của chú sa di sẽ chấm dứt.  Trên đường đi về quê, chú Sa di thấy một ổ kiến lớn đang sắp sửa bị trôi theo dòng nước lũ, chú vội vàng tìm cách cứu để ổ kiến khỏi bị chết.  Chú về thăm nhà và sau đó trở lại chùa.  Nhiều tháng trời trôi qua, chú vẫn tiếp tục tu hành niệm Phật ăn chay bên sư phụ.  Sư phụ của chú rất thắc mắc, một hôm hỏi chú chuyện gì đã xảy ra khi chú về thăm cha mẹ.  Chú kể rõ tự sự chuyến về thăm quê, kể cả chuyện chú cứu vớt một ổ kiến to.   Sư phụ mới hiểu việc kéo dài thọ mạng chính là nhân cứu giúp chúng sinh và nhân không sát sinh.  Trong kinh Phật cũng dạy nhân sát sinh có thể đưa đến địa ngục, làm loài bàng sinh, quả báo nhẹ là làm người với tuổi thọ ngắn và hay bệnh hoạn.
Qua hai câu chuyện trên, chúng ta thấy rằng công chúa Nhật Quang được quả báo giầu sang sung sướng là do nhân bố thí đời trước, được quả báo thông minh là do nhân khuyên người khác làm lành tránh ác, quả báo tướng mạo đoan trang đẹp đẽ là do nhân đời trước giúp đỡ kẻ tật nguyền.  Còn chú Sa di trong câu chuyện thứ hai, do nhân cứu mạng sống của một ổ kiến to, nhân ăn chay không giết hại chúng sinh nên mạng sống được kéo dài, không bệnh tật.
Quí Thầy cũng đã  giảng rõ “tận tâm tận lực bố thí pháp, bố thí tiền, làm các việc lành là công đức vô lượng”. Quý  Ngài khuyên chúng ta nên tu hạnh bố thí, bố thí tài thì được giầu có, không bao giờ thiếu thốn, bố thí pháp được thông minh trí tuệ, trong bất cứ hoàn cảnh nào không thể bị mê hoặc điên đảo, bố thí vô uý, cứu sinh, cứu mạng được mạnh khoẻ sống lâu…
Nhân quả rõ ràng, khi chúng ta làm lợi ích cho tha nhân, chắc chắn về sau chúng ta sẽ thọ hưởng một hay nhiều niềm an lạc hạnh phúc.  Một nhân thiện sắp sẵn một quả lành ở tương lai.  Càng gieo nhiều nhân thiện thì phước báo càng sâu dày.  Phước được ví như tấm ngân phiếu của Ngân Hàng.   Tiền gởi Ngân Hàng càng nhiều thì ngân phiếu càng có giá trị lớn. Do đó đầu năm đi lễ chùa không phải để hái lộc, hái hoa, bẻ cành và cầu xin đủ thứ mà là để gieo nhân tích luỹ phước đức.
2/HƯỚNG TỐT VÀ GIỜ TỐT ĐỂ XUẤT HÀNH NĂM MỚI
QUỷ CốC  TIÊN SƯ TUYểN ĐịNH XU CÁT Tỵ HUNG NHậT THờI ĐịNH CụC
-Đây là bảng lập thành sẵn về các hướng Tài thần, Hỉ thần hàng ngày. Có thể dùng cho mỗi ngày hoặc ngày Tết, đầu năm mùng 1 nhằm vào ngày nào, thì chọn hướng và giờ xuất hành tốt, tránh giờ và hướng xấu, khỏi tra lịch Tàu.
Phàm hỉthần tài thần chi vị nghi hướng chi .hạc thần nghi tỵchi .cát thờinghi dụng chi .không vong thờibất khả  dụng .
(Những hướng tài, hỉ thần nên đi, tránh hướng hạc thần. Giờ tốt nên dùng, không dùng giờ không vong)
giáp tínhật : hỉthần đông bắc  hạc thần đông nam  tài thần đông nam  không vong ngọ hợi  cát thời:tísửu dần vị 
ất sửu nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần đông nam  tài thần đông nam  không vong vị tỵ cát thời:mão sửu dần thân 
bính dần nhật : hỉthần tâynam  hạc thần chínhtây tài thần chínhtây không vong thân hợi  cát thời:tímão ngọ dậu 
đinh mão nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần chínhnam  tài thần chínhtây không vong dậu hợi  cát thời:dần ngọ mão vị 
mậu thìnnhật : hỉthần đông nam  hạc thần chínhnam  tài thần chínhbắc  không vong tuất hợi  cát thời:sửu mão tỵthân 
kỷtỵnhật : hỉthần đông bắc  hạc thần chínhnam  tài thần chínhbắc  không vong tuất hợi  cát thời:dần ngọ vị thân 
canh ngọ nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần chínhnam  tài thần chínhđông  không vong tíhợi  cát thời:sửu dần ngọ thân 
tân vị nhật : hỉthần tâynam  hạc thần tâynam  tài thần chínhđông  không vong sửu hợi  cát thời:dần mão tỵthân 
nhâm thân nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tâynam  tài thần chínhnam  không vong dần hợi  cát thời:tísửu thìntỵ
quýdậu nhật : hỉthần đông nam  hạc thần tâynam  tài thần chínhnam  không vong mão hợi  cát thời:dần tỵngọ thìn
giáp tuất nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần tâynam  tài thần đông nam  không vong thìndậu  cát thời:sửu mão tỵvị 
ất hợi nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần tâynam  tài thần đông nam  không vong tỵdậu  cát thời:tísửu dần mão 
bính tínhật : hỉthần tâynam  hạc thần tâynam  tài thần chínhtây không vong ngọ dậu  cát thời:tísửu tuất hợi 
đinh sửu nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần chínhtây tài thần chínhtây không vong vị dậu  cát thời:dần mão tỵngọ 
mậu dần nhật : hỉthần đông nam  hạc thần chínhtây tài thần chínhbắc  không vong thân dậu  cát thời:sửu thìntỵvị 
kỷmão nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần chínhtây tài thần chínhbắc  không vong thân dậu  cát thời:tíhợi ngọ vị 
canh thìnnhật : hỉthần tâybắc  hạc thần chínhtây tài thần chínhđông  không vong dậu tuất  cát thời:sửu dần thìnngọ 
tân tỵnhật : hỉthần tâynam  hạc thần chínhtây tài thần chínhđông  không vong dậu hợi  cát thời:sửu dần ngọ vị 
nhâm ngọ nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tâybắc  tài thần chínhnam  không vong dần vị  cát thời:sửu mão ngọ vị 
quývị nhật : hỉthần đông nam  hạc thần tâybắc  tài thần chínhnam  không vong mão vị  cát thời:dần mão thìntỵ
giáp thân nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần tâybắc  tài thần đông nam  không vong dần vị  cát thời:tísửu thìntỵ
ất dậu nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần tâybắc  tài thần đông nam  không vong mão vị  cát thời:tísửu dần dậu 
bính tuất nhật : hỉthần tâynam  hạc thần tâybắc  tài thần chínhtây không vong thìnvị  cát thời:tísửu thìntỵ
đinh hợi nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tâybắc  tài thần chínhtây không vong tỵvị  cát thời:sửu thìndậu tuất 
mậu tínhật : hỉthần đông nam  hạc thần chínhbắc  tài thần chínhbắc  không vong ngọ vị  cát thời:sửu mão tỵthân 
kỷsửu nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần chínhbắc  tài thần chínhbắc  không vong ngọ vị  cát thời:tídần mão tỵ
canh dần nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần chínhbắc  tài thần chínhđông  không vong vị thân  cát thời:tísửu thìntỵ
tân mão nhật : hỉthần tâynam  hạc thần chínhbắc  tài thần chínhđông  không vong vị dậu  cát thời:tídần mão tỵ
nhâm thìnnhật : hỉthần chínhnam  hạc thần chínhbắc  tài thần chínhnam  không vong vị tuất  cát thời:sửu dần thìntỵ
quýtỵnhật : hỉthần đông nam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhnam  không vong vị hợi  cát thời:sửu mão thìntỵ
giáp ngọ nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần tại thiên  tài thần đông nam  không vong títhìn cát thời:dần mão ngọ vị 
ất vị nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần tại thiên  tài thần đông nam  không vong sửu thìn cát thời:dần mão ngọ thân 
bính thân nhật : hỉthần tâynam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhtây không vong dần thìn cát thời:tísửu vị tuất 
đinh dậu nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhtây không vong mão thìn cát thời:tísửu dần ngọ 
mậu tuất nhật : hỉthần đông nam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhbắc  không vong thìntỵ cát thời:dần mão vị thân 
kỷhợi nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần tại thiên  tài thần chínhbắc  không vong tỵhợi  cát thời:tísửu dần ngọ 
canh tínhật : hỉthần tâybắc  hạc thần tại thiên  tài thần chínhđông  không vong thìnngọ  cát thời:tísửu mão thân 
tân sửu nhật : hỉthần tâynam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhđông  không vong thìnvị  cát thời:dần mão thân hợi 
nhâm dần nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhnam  không vong thìnthân  cát thời:tísửu ngọ vị 
quýmão nhật : hỉthần đông nam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhnam  không vong thìndậu  cát thời:dần mão tỵngọ 
giáp thìnnhật : hỉthần đông bắc  hạc thần tại thiên  tài thần đông nam  không vong dần tuất  cát thời:tísửu ngọ thân 
ất tỵnhật : hỉthần tâybắc  hạc thần tại thiên  tài thần đông nam  không vong dần hợi  cát thời:tísửu thân tuất 
bính ngọ nhật : hỉthần tâynam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhtây không vong tídần  cát thời:sửu ngọ thân dậu 
đinh vị nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhtây không vong sửu dần  cát thời:tỵngọ thân dậu 
mậu thân nhật : hỉthần đông nam  hạc thần tại thiên  tài thần chínhbắc  không vong dần mão  cát thời:tísửu thìntỵ
kỷdậu nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần đông bắc  tài thần chínhbắc  không vong dần mão  cát thời:tíngọ vị thân 
canh tuất nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần đông bắc  tài thần chínhđông  không vong dần thìn cát thời:sửu tỵngọ thân 
tân hợi nhật : hỉthần tâynam  hạc thần đông bắc  tài thần chínhđông  không vong mão tỵ cát thời:sửu ngọ vị thân 
nhâm tínhật : hỉthần chínhnam  hạc thần đông bắc  tài thần chínhnam  không vong dần ngọ  cát thời:tísửu ngọ vị 
quýsửu nhật : hỉthần đông nam  hạc thần đông bắc  tài thần chínhnam  không vong dần vị  cát thời:tísửu thìntỵ
giáp dần nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần đông bắc  tài thần đông nam  không vong títhân  cát thời:sửu dần vị tuất 
ất mão nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần chínhđông  tài thần đông nam  không vong tỵdậu  cát thời:tímão ngọ thân 
bính thìnnhật : hỉthần tâynam  hạc thần chínhđông  tài thần chínhtây không vong títuất  cát thời:tídần thân dậu 
đinh tỵnhật : hỉthần chínhnam  hạc thần chínhđông  tài thần chínhtây không vong dậu hợi  cát thời:thìntỵngọ vị 
mậu ngọ nhật : hỉthần đông nam  hạc thần chínhđông  tài thần chínhbắc  không vong tísửu  cát thời:mão ngọ vị thân 
kỷvị nhật : hỉthần đông bắc  hạc thần chínhđông  tài thần chínhbắc  không vong tísửu  cát thời:dần mão tỵngọ 
canh thân nhật : hỉthần tâybắc  hạc thần đông nam  tài thần chínhđông  không vong tídần  cát thời:thìntỵvị thân 
tân dậu nhật : hỉthần tâynam  hạc thần đông nam  tài thần chínhđông  không vong tímão  cát thời:dần tỵngọ vị 
nhâm tuất nhật : hỉthần chínhnam  hạc thần đông nam  tài thần chínhnam  không vong títhìn cát thời:tỵngọ vị thân 
quýhợi nhật : hỉthần đông nam  hạc thần đông nam  tài thần chínhnam  không vong títỵ cát thời:mão thìnngọ vị 
BỔ SUNG NGÀY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CÁT HUNG
                
* Ghi chú :-
(1)     Xung  kỵ  tuổi
(2)     Hướng hỉ thần   
(3)     Hướng quí thần   
(4)     Hướng tài thần   
(5)     Hướng cát môn   
(6)     Hướng sanh môn   
(7)     Hướng khai môn   
(8)     Hướng ngạc thần   
(9)     Hướng ngũ qủi  
(10)     Hướng tử môn
1.- Ngày giáp tí:-
(1)   mậu ngọ  giáp ngọ  nhâm ngọ   
(2)   đông bắc   
(3)   đông bắc   
(4)   đông nam   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   đông nam   
(9)   đông nam   
(10)   tâynam
2.-Ngày ất sửu :-
(1) kỷ vị  ất vị  quývị   
(2) tây bắc   
(3) chính bắc   
(4) đông nam   
(5) chính bắc   
(6) đông bắc   
(7) tây bắc   
(8) đông nam   
(9) đông bắc   
(10) tây nam
3.- Ngày bính dần :-  
(1)   canh thân  bính thân  nhâm thân   
(2)   tây nam   
(3)   chính tây  
(4)   chính tây  
(5)   chính bắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tây bắc   
(8)   chính nam   
(9)   tây nam   
(10)   tây nam
4.-Ngày đinh mão :-
(1)   tân dậu  đinh dậu  quýdậu   
(2)   chính nam   
(3)   tây bắc   
(4)   chính tây  
(5)   tây nam   
(6)   chính tây  
(7)   chính nam   
(8)   chính nam   
(9)   chính đông   
(10)   chính đông
5.- Ngày mậu thìn :-  
(1)   nhâm tuất  mậu tuất  bính tuất   
(2)   đông nam   
(3)   đông bắc   
(4)   chính bắc   
(5)   tây nam   
(6)   chính tây  
(7)   chính nam   
(8)   chính nam   
(9)   chính nam   
(10)   chính đông
6.- Ngày kỷ  tỵ :-
(1) quý hợi  kỷ hợi  đinh hợi   
(2) đông bắc   
(3) tây nam   
(4) chính bắc   
(5) tây nam   
(6) chính tây  
(7) chính nam   
(8) chính nam   
(9) chính bắc   
(10) chính đông
7.-Ngày canh ngọ :-  
(1)   giáp tí canh tí bính tí  
(2)   tây bắc   
(3)   tây nam   
(4)   chính đông   
(5)   chính đông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   chính nam   
(9)   chính tây  
(10)   tâybắc
8.-Ngày tân vị (mùi) :-  
(1)   ất sửu  tân sửu  đinh sửu   
(2)   tây nam   
(3)   chính nam   
(4)   chính đông   
(5)   chính đông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   tây nam   
(9)   tây bắc   
(10)   tây bắc
9.- Ngày nhâm thân :-  
(1)   bính dần  nhâm dần  canh dần   
(2)   chính nam   
(3)   chính đông   
(4)   chính nam   
(5)   chính đông   
(6)   đông  nam   
(7)   đông  bắc   
(8)   tây nam   
(9)   đông nam   
(10)   tây bắc
10.-Ngày quýdậu    :-
(1)   đinh mão  quýmão  tân mão
(2)      đông nam   
(3)   đông nam   
(4)   chính nam   
(5)   đông nam   
(6)   chính nam   
(7)   chính đông   
(8)   tây nam   
(9)   đông bắc   
(10)   chínhbắc
11.-Ngày giáp tuất :-  
(1)   mậu thìn giáp thìn canh thìn  
(2)   đông bắc   
(3)   đông bắc   
(4)   đông nam   
(5)   đông nam   
(6)   chính nam   
(7)   chính đông   
(8)   tây nam   
(9)   đông nam   
(10)   chính bắc
12.-Ngày ất hợi :-
(1)   kỷ tỵ ất tỵ tân tỵ  
(2)   tây bắc   
(3)   tây nam   
(4)   đông nam   
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chính đông   
(8)   tây nam   
(9)   đông bắc   
(10)   chính bắc
13.- Ngày bính tí   :-
(1)   canh ngọ  bính ngọ  mậu ngọ   
(2)   tây nam   
(3)   chính tây  
(4)   chính tây  
(5)   tây bắc   
(6)   chính bắc   
(7)   chính tây  
(8)   tây nam   
(9)   tây nam   
(10)   chính nam
14.- Ngày đinh sửu :-  
(1)   tân vị  đinh vị  kỷvị   
(2)   chính nam   
(3)   tây bắc   
(4)   chính tây  
(5)   tây bắc   
(6)   chính bắc   
(7)   chính tây  
(8)   chính tây  
(9)   chính đông   
(10)   chính nam
15.-Ngày mậu dần    :-
(1)   nhâm thân  mậu thân  giáp thân   
(2)   đông nam   
(3)   đông bắc   
(4)   chính bắc   
(5)   tây bắc   
(6)   chính bắc   
(7)   chính tây  
(8)   chính tây  
(9)   chính nam   
(10)   chính nam
16.- Ngày kỷ mão :-  
(1)   quý dậu  kỷ dậu  ất dậu   
(2)   đông bắc   
(3)   tây nam   
(4)   chínhbắc   
(5)   chính tây  
(6)   tây bắc   
(7)   tây nam   
(8)   chính tây  
(9)   chính bắc   
(10)   đông nam
17.- Ngày canh thìn  
(1)   giáp tuất  canh tuất  mậu tuất   
(2)   tâybắc   
(3)   đông bắc   
(4)   chính đông   
(5)   chính tây  
(6)   tây bắc   
(7)   tây nam   
(8)   chính tây  
(9)   chính tây  
(10)   đông nam
18.- Ngày tân tỵ :-  
(1)   ất hợi  tân hợi  kỷhợi   
(2)   tâynam   
(3)   đông bắc   
(4)   chính đông   
(5)   chính tây  
(6)   tây bắc   
(7)   tây nam   
(8)   chính tây  
(9)   tây bắc   
(10)   đông nam
19.- Ngày nhâm ngọ :-  
(1)   bính tí nhâm tí canh tí  
(2)   chínhnam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   đông bắc   
(6)   chínhđông   
(7)   chínhbắc   
(8)   tâybắc   
(9)   đông nam   
(10)   chínhtây
20.- Ngày  quý  vị (mùi)   - Ngày mùng một Tết Nhâm Thìn.
(1) đinh sửu  quýsửu  tân sửu   
(2) đông nam   
(3) chínhđông   
(4) chínhnam   
(5) đông bắc   
(6) chínhđông   
(7) chínhbắc   
(8) tâybắc   
(9) đông bắc   
(10) chínhtây
21.- Ngày giáp thân : Ngày mùng hai Tết Nhâm Thìn.
  
(1) mậu dần  giáp dần  bính dần   
(2) đông bắc   
(3) tâynam   
(4) đông nam   
(5) đông bắc   
(6) chínhđông   
(7) chínhbắc   
(8) tâybắc   
(9) đông nam   
(10) chínhtây
22.- Ngày ất dậu    :-Ngày mùng ba Tết Nhâm Thìn.

(1) kỷmão  ất mão  đinh mão   
(2) tâybắc   
(3) tâynam   
(4) đông nam   
(5) chínhnam   
(6) tâynam   
(7) đông nam   
(8) tâybắc   
(9) đông bắc   
(10) đông bắc
23.- Ngày bính tuất :-  
(1)   canh thìn bính thìn nhâm thìn  
(2)   tâynam   
(3)   chínhtây  
(4)   chínhtây  
(5)   chínhnam   
(6)   tâynam   
(7)   đông nam   
(8)   tâybắc   
(9)   tâynam   
(10)   đông bắc
24.- Ngày đinh hợi :-  
(1)   tân tỵ đinh tỵ quýtỵ  
(2)   chínhnam   
(3)   chínhtây  
(4)   chínhtây  
(5)   chínhnam   
(6)   tâynam   
(7)   đông nam   
(8)   tâybắc   
(9)   chínhđông   
(10)   đông bắc

25.- Ngày mậu tí   :-
(1)   nhâm ngọ  mậu ngọ  giáp ngọ   
(2)   đông nam   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhbắc   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   chínhbắc   
(9)   chínhnam   
(10)   tâynam
26.-Ngày kỷsửu    :-
(1)   quývị  kỷvị  ất vị   
(2)   đông bắc   
(3)   chínhbắc   
(4)   chínhbắc   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   chínhbắc   
(9)   chínhbắc   
(10)   tâynam
27.- Ngày canh dần :-  
(1)   giáp thân  canh thân  mậu thân   
(2)   tâybắc   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhđông   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   chínhbắc   
(9)   chínhtây  
(10)   tâynam
28.- Ngày tân mão    :-
(1)   ất dậu  tân dậu  kỷdậu   
(2)   tâynam   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhđông   
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   chínhbắc   
(9)   tâybắc   
(10)   chínhđông
29.- Ngày nhâm thìn :-  
(1)   bính tuất  nhâm tuất  giáp tuất   
(2)   chínhnam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   chínhbắc   
(9)   đông nam   
(10)   chínhđông
30.- Ngày quý tỵ :-  
(1)   đinh hợi  quýhợi  ất hợi   
(2)   đông nam   
(3)   đông nam   
(4)   chínhnam   
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   tại thiên   
(9)   đông bắc   
(10)   chínhđông
31.- Ngày giáp ngọ :-  
(1)   mậu tí giáp tí nhâm tí  
(2)   đông bắc   
(3)   tâynam   
(4)   đông nam   
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   tại thiên   
(9)   đông nam   
(10)   tâybắc
32.- Ngày ất vị (mùi) :-   
(1)   kỷsửu  ất sửu  quýsửu   
(2)   tâybắc   
(3)   tâynam   
(4)   đông nam   
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   tại thiên   
(9)   đông bắc   
(10)   tâybắc
33.- Ngày bính thân :-  
(1)   canh dần  bính dần  nhâm dần   
(2)   tâynam   
(3)   chínhtây  
(4)   chínhtây
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   tại thiên   
(9)   tâynam   
(10)   tâybắc
34.- Ngày đinh dậu :-  
(1)   tân mão  đinh mão  quýmão
(2)      chínhnam   
(3)   tâybắc   
(4)   chínhtây  
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chínhđông   
(8)   tại thiên   
(9)   chínhđông   
(10)   chínhbắc
35.- Ngày mậu tuất :-  
(1)   nhâm thìn bính thìn mậu thìn  
(2)   đông nam   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhbắc   
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chínhđông   
(8)   tại thiên   
(9)   chínhnam   
(10)   chínhbắc
36.- Ngày kỷhợi    :-
(1)   quýtỵ kỷtỵ đinh tỵ  
(2)   đông bắc   
(3)   tâynam   
(4)   chínhbắc   
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chínhđông   
(8)   tại thiên   
(9)   chínhbắc   
(10)   chínhbắc
37.- Ngày canh tí :-  
(1)   giáp ngọ  canh ngọ  bính ngọ   
(2)   tâybắc   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhđông   
(5)   tâybắc   
(6)   chínhbắc   
(7)   chínhtây  
(8)   tại thiên   
(9)   chínhtây  
(10)   chínhnam
38.- Ngày tân sửu :-  
(1) ất vị  tân vị  đinh vị   
(2) tâynam   
(3) đông bắc   
(4) chínhđông   
(5) tâybắc   
(6) chínhbắc   
(7) chínhtây  
(8) tại thiên   
(9) tâybắc   
(10) chínhnam
39.- Ngày nhâm dần :-   
(1)   bính thân  nhâm thân  canh thân   
(2)   chínhnam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   tâybắc   
(6)   chínhbắc   
(7)   chínhtây  
(8)   tại thiên   
(9)   đông nam   
(10)   chínhnam
40. – Ngày quý mão :-  
(1)   đinh dậu  quýdậu  tân dậu   
(2)   đông nam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   chínhtây  
(6)   tâybắc   
(7)   tâynam   
(8)   tại thiên   
(9)   đông bắc   
(10)   đông nam
41.- Ngày giáp thìn :-  
(1)   mậu tuất  giáp tuất  canh tuất   
(2)   đông bắc   
(3)   tâynam   
(4)   đông nam   
(5)   chínhtây  
(6)   tâybắc   
(7)   tâynam   
(8)   tại thiên   
(9)   đông nam   
(10)   đông nam
42.- Ngày ất tỵ  :-  
(1)   kỷhợi  ất hợi  tân hợi   
(2)   tâybắc   
(3)   chínhbắc   
(4)   đông nam   
(5)   chínhtây  
(6)   tâybắc   
(7)   tâynam   
(8)   tại thiên   
(9)   đông bắc   
(10)   đông nam
43.- Ngày bính ngọ :-  
(1)   canh tí bính tí mậu tí  
(2)   tâynam   
(3)   tâybắc   
(4)   chínhtây  
(5)   đông bắc   
(6)   chínhđông   
(7)   chínhbắc   
(8)   tại thiên   
(9)   tâynam   
(10)   chínhtây
44.- Ngày đinh vị (mùi) :-  
(1)   tân sửu  đinh sửu  kỷsửu   
(2)   chínhnam   
(3)   tâybắc   
(4)   chínhtây  
(5)   đông bắc   
(6)   chính đông   
(7)   chính bắc   
(8)   tại thiên   
(9)   chínhđông   
(10)   chínhtây
45.- Ngày mậu thân :-  
(1)   nhâm dần  mậu dần  giáp dần   
(2)   đông nam   
(3)   tâynam   
(4)   chínhbắc   
(5)   đông bắc   
(6)   chínhđông   
(7)   chínhbắc   
(8)   tại thiên   
(9)   chínhnam   
(10)   chínhtây
46.- Ngày kỷdậu    :-
(1)   quýmão  ất mão  kỷmão   
(2)   đông bắc   
(3)   tâynam   
(4)   chínhbắc   
(5)   chínhnam   
(6)   tâynam   
(7)   đông nam   
(8)   đông bắc   
(9)   chínhbắc   
(10)   đông bắc
47.- Ngày canh tuất :-  
(1)   giáp thìn canh thìn mậu thìn  
(2)   tâybắc   
(3)   tâynam   
(4)   chínhđông   
(5)   chínhnam   
(6)   tâynam   
(7)   đông nam   
(8)   đông bắc   
(9)   chínhtây  
(10)   đông bắc
48.- Ngày tân hợi    :-
(1)   ất tỵ  tân tỵ   kỷ tỵ  
(2)   tâynam   
(3)   chínhnam   
(4)   chínhđông   
(5)   chínhnam   
(6)   tâynam   
(7)   đông nam   
(8)   đông bắc   
(9)   tâybắc   
(10)   đông bắc
49.- Ngày nhâm tí   :-
(1)   bính ngọ  nhâm ngọ  canh ngọ   
(2)   chínhnam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   đông bắc   
(9)   đông nam   
(10)   tâynam
50.- Ngày quýsửu    :-
(1)   đinh vị  quývị  tân vị   
(2)   đông nam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   đông bắc   
(9)   đông bắc   
(10)   tâynam
51.- Ngày giáp dần :-  
(1)   mậu thân  giáp thân  bính thân   
(2)   đông bắc   
(3)   đông bắc   
(4)   đông nam   
(5)   chínhbắc   
(6)   đông bắc   
(7)   tâybắc   
(8)   đông bắc   
(9)   đông nam   
(10)   tâynam
52.- Ngày ất mão :-  
(1)   kỷ dậu  ất dậu  đinh dậu   
(2)   tâybắc   
(3)   tâynam   
(4)   đông nam   
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   chínhđông   
(9)   đông bắc   
(10)   chínhđông
53.- Ngày bính thìn :-  
(1)   canh tuất  bính tuất  nhâm tuất   
(2)   tâynam   
(3)   chínhtây  
(4)   chínhtây  
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   chínhđông   
(9)   tâynam   
(10)   chínhđông
54.- Ngày đinh tỵ   :-
(1)   tân hợi  đinh hợi  quý hợi   
(2)   chínhnam   
(3)   chínhtây  
(4)   chínhtây  
(5)   tâynam   
(6)   chínhtây  
(7)   chínhnam   
(8)   chínhđông   
(9)   chínhđông   
(10)   chínhđông
55.- Ngày mậu ngọ :-  
(1)   nhâm tí mậu tí giáp tí  
(2)   đông nam   
(3)   tâynam   
(4)   chínhbắc   
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   chínhđông   
(9)   chínhnam   
(10)   tâybắc
56.- Ngày kỷ vị (mùi) :-  
(1)   quýsửu  kỷsửu  ất sửu   
(2)   đông bắc   
(3)   tâynam   
(4)   chínhbắc   
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   chínhđông   
(9)   chínhbắc   
(10)   tâybắc
57.- Ngày canh thân :-  
(1)   giáp dần  canh dần  mậu dần   
(2)   tâybắc   
(3)   tâynam   
(4)   chínhđông   
(5)   chínhđông   
(6)   đông nam   
(7)   đông bắc   
(8)   đông nam   
(9)   chínhtây  
(10)   tâybắc
58.- Ngày tân dậu    :-
(1)   ất mão  tân mão  kỷ mão   
(2)   tâynam   
(3)   đông bắc   
(4)   chínhđông   
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chínhđông   
(8)   đông nam   
(9)   tâybắc   
(10)   chínhbắc
59.- Ngày nhâm tuất :-  
(1)   bính thìn nhâm thìn giáp thìn  
(2)   chínhnam   
(3)   chínhđông   
(4)   chínhnam   
(5)   đông nam   
(6)   chínhnam   
(7)   chínhđông   
(8)   đông nam   
(9)   đông nam   
(10)   chính bắc
60.- Ngày quý hợi :-  
(1)   đinh tỵ   quý tỵ     ất tỵ  
(2)   đông nam   
(3)   chính đông   
(4)   chính nam   
(5)   đông nam   
(6)   chính nam   
(7)   chính đông   
(8)   đông nam   
(9)   đông bắc   
(11)   chínhbắc
CÁCH  KHẤN  VÁI VÀ PHẨM VẬT CÚNG TẾ
I.- CÚNG ĐẤT ĐAI:-
A/-Phẩm vật:-
1/-Đào móng xây nhà:-5 chè, 3 xôi, 1 dĩa trái cây thường, 1 bình bông, 1 dĩa trầu cau, trà, rượu, đèn, nhang (lư hương). Sắp chung bàn nhưng chia thành 2 mâm: mâm đất đai và mâm cúng Tổ của thợ.
2/- Dựng nhà:- 5 chè, 3 xôi, 1 dĩa trái cây ngũ quả (5 thứ, thường dùng: thơm, mãng cầu, dừa, đu đủ,  xoài hoặc trái sung ), 1 bình bông, 1 dĩa trầu cau, trà, rượu, đèn, nhang (lư hương). Sắp chung bàn nhưng chia thành 2 mâm: mâm đất đai và mâm cúng Tổ của thợ.
3/-Về nhà mới:- 5 chè, 3 xôi, 1 dĩa trái cây ngũ quả (có phủ kín bằng tờ giấy hồng đơn đỏ ), 1 bình bông, 1 dĩa trầu cau, trà, rượu, đèn, nhang (lư hương). Sắp chung bàn nhưng chia thành 2 mâm: mâm đất đai và mâm cúng Tổ của thợ. Hoặc nếu nấu mâm cơm canh để cúng thì miễn bớt chè xôi.
4/-Khai trương:- 4 chè, 2 xôi, 1 dĩa trái cây thường, 1 bình bông, 1 dĩa trầu cau, trà, rượu, đèn, nhang (lư hương).
5/- Lấy huyệt mã hoặc bốc mộ (cải táng) :- 1 dĩa tam sênh (tam sanh) :- khổ thịt  heo luộc, trứng vịt (ga), tôm khô, trà , rượu, đèn cầy , nhang.
B.- Lời vái nguyện:-
Thắp 3 (hoặc 5 ) cây nhang, châm đèn, rót trà, rượu, đưa nhang lên trán khấn nguyện :-
“Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Trời che đất chở, nước có quốc thánh, làng có hương thần, nơi ngụ cư có Đất Đai Viên Trạch.
 Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……… (ÂL), con tên họ là …………(xưng họ tên), ……….tuổi, hiện ở tại ………(ấp, xã, huyện, tỉnh thành phố v.v…). Được ngày lành tháng tốt, sắm bày phẩm lễ, kính trình “ĐẤT ĐAI VIÊN TRẠCH” nhậm lễ chứng minh, cho phép con được (đào móng, dựng nhà v.v…). Kính xin Đất Đai phù hộ độ trì cho công việc  ……… (Nếu là đào móng, xây, dựng  nhà,  thì vái cho được tiến triển tốt đẹp, an toàn khi làm việc, chủ thợ đều bình an, nhanh chóng thuận lợi, vui vẻ mọi bề …
// Nếu về nhà mới thì vái cho  toàn gia được bình an mạnh khỏe, đời sống được ấm no, sung túc, trên thuận dưới hòa, v.v…
// Nếu là khai trương thì vái được thuận lợi, mua may bán đắt, chủ khách vui vầy, tiền bạc bốn phương tụ về, xuân hạ thu đông đều  phát đạt v.v…
// Nếu là lấy huyệt mã… thì vái : cho phép được lấy huyệt (hay bốc mộ…)  của (Ông, Bà, cha, mẹ, anh, chị , em …) chúng tôi, tên họ là :…………….,
 ……tuổi, mất ngày……., tháng………, năm………… (ÂL).
Trời Đất che chở, thánh thần thiêng liêng, kính mong Đất Đai Viên Trạch độ trì , vạn sự tốt lành. Chúng con vô cùng biết ơn. Mô Phật”.
*Đọc câu thần chú sau 3 lần :- “Nam-mô tam mãn đa, một đà nẫm, án độ rô, độ rô, địa vĩ  ta bà ha”. Châm trà rượu mỗi thứ đủ 3 lần.
II.- CÚNG TỔ CỦA THỢ :- (Trong lễ đào móng (động thổ), dựng nhà (gác đòn tay, kèo ), khai trương ngành nghề ……)
A/-Phẩm vật:- Thông thường là con gà luộc tréo cánh, nếu không có thì 3 chè, 1 xôi cũng được.
-1 bình bông, 1 đĩa trái cây thường,  gạo muối. *Quan trọng là nhớ đặt “TIỀN TỔ” !
B/- Khấn nguyện:-
“ Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Tay nghề khéo léo, nhờ ơn Tổ—Cuộc sống vươn lên, nhớ đức Sư.

Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……… (ÂL), con tên họ là …………(xưng họ tên), ……….tuổi, hiện ở tại ………(ấp, xã, huyện, tỉnh thành phố v.v…). Được ngày lành tháng tốt, sắm bày phẩm lễ, kính trình “THẬP NHỊ CÔNG NGHỆ TỔ SƯ, LỖ BAN TỔ SƯ ” nhậm lễ chứng minh, cho phép chúng con được (đào móng, dựng nhà v.v…). Kính xin chư vị Tổ Sư hiển kinh phù hộ độ trì chúng con được …
tốt đẹp, an toàn khi làm việc, chủ thợ đều bình an, nhanh chóng thuận lợi, vui vẻ mọi bề …// Nếu về nhà mới thì vái cho  toàn gia được bình an mạnh khỏe, đời sống được ấm no, sung túc, trên thuận dưới hòa, v.v… // Nếu là khai trương thì vái được thuận lợi, nghề nghiệp ngày thêm tinh xảo khéo léo, mua may bán đắt, chủ khách vui vầy, tiền bạc bốn phương tụ về, xuân hạ thu đông đều  phát đạt v.v…Chúng con vô cùng biết ơn quí Tổ.
Mô Phật”.
III.- CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN:-
A/-Phẩm vật:- Nấu mâm cơm canh để cúng là gọn nhất, nếu không có thì có gì cúng nấy, chè xôi hoa quả gì cũng tốt, cốt ở lòng thành tưởng nhớ ông bà là tốt rồi.
B/-Khấn nguyện:-
“Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Cây có cội, nước có nguồn; người phải có tổ tiên, ông bà, cha me. Hương lửa lưu truyền, có thân lớn khôn đây là nhờ ơn Cửu Huyền ban phước. Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……… (ÂL), con tên họ là …………(xưng họ tên), ……….tuổi, hiện ở tại ………(ấp, xã, huyện, tỉnh thành phố v.v…). Được ngày lành tháng tốt, sắm bày phẩm lễ, kính trình “CỬU HUYỀN THẤT TỔ, NỘI NGOẠI TÔNG THÂN” nhậm lễ chứng minh, cho phép con được (đào móng, dựng nhà v.v…). Kính xin Ông Bà Tổ Tiên phù hộ độ trì cho công việc  ……… (Nếu là đào móng, xây, dựng  nhà,  thì vái cho được tiến triển tốt đẹp, an toàn khi làm việc, chủ thợ đều bình an, nhanh chóng thuận lợi, vui vẻ mọi bề …// Nếu về nhà mới thì vái cho  toàn gia được bình an mạnh khỏe, đời sống được ấm no, sung túc, trên thuận dưới hòa, v.v… // Nếu là khai trương thì vái được thuận lợi, mua may bán đắt, chủ khách vui vầy, tiền bạc bốn phương tụ về, xuân hạ thu đông đều  phát đạt v.v…
*Đọc câu thần chú sau đây 3 lần:- “Án nga nga nẵng, tam bà phạ, phiệt nhựt ra hồng”.
IV.- CÚNG CÔ HỒN CHIẾN SĨ:-
A/-Phẩm vật :- Bày trên mâm hoặc sàng hay nia, trải ra xếp đều trên mâm các thứ sau:-
-Giấy áo cắc đảng (các đẳng) ngũ sắc, giấy tiền vàng bạc (thường hoặc đại cũng được), bánh ngọt, kẹo………… nhiều thứ, thuốc hút, 1 dĩa gạo muối, 4 chung trà, 4 chung rượu, bông trái tùy  ý.
B/- Khấn nguyện:- Châm đèn, đốt 10 cây nhang, vái :-
“Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Trời đất thuận lý, âm dương an bài. Trời cao đất dày che chở, âm siêu dương thới xưa nay.
Hôm nay là ngày …… tháng …… năm ……… (ÂL), con tên họ là …………(xưng họ tên), ……….tuổi, hiện ở tại ………(ấp, xã, huyện, tỉnh thành phố v.v…). Được ngày lành tháng tốt, sắm bày phẩm lễ, cung thỉnh  “MƯỜI PHƯƠNG CHỦNG LOẠI CÔ HỒN, CÁC ĐẲNG CHIẾN SĨ” về đây thọ tài hưởng lộc, trợ giúp tôi được (đào móng, dựng nhà, về nhà mới, khai trương  buôn bán cửa tiệm gì…………hoặc xuất hành chiếc xe loại gì…… mang biển số là………………v.v…). Kính xin chư vị, thọ nhơn tài hãy cứu nhơn tai, giúp đỡ chúng tôi trong công việc ……… được đầu xuôi đuôi lọt, khách thuận chủ hòa, tất cả đồng vui vẻ, đi về bình an v.v…Chúng tôi xin biết ơn và hậu tạ sau nầy”.
*Đọc  bài  chú vãng sanh sau 3 lần :-
 “Nam-mô a-di-đa bà dạ, đa tha dà đa dạ, đa điệt dạ tha, a di rị đô bà tì, a di rị đa tất đam bà tì . A di rị đa tì ca lan đế, a di rị đa tì ca lan đa. Dà di nị, dà dà na, chỉ đa ca lệ, ta bà ha”. Nam-mô A-Di-Đà Phật. (3 lần)
*Cúng xong, rải gạo muối ra bốn hướng, đốt giấy tiền vàng bạc, giấy áo v.v…Bánh kẹo các thứ thì phát cho trẻ con.
CÁCH CÚNG GIẢI HẠN TAM TAI NĂM NHÂM THÌN -2012
1.- Nhóm tuổi bị hạn Tam tai:-
Ba tuổi Thân, Tí, Thìn phạm Tam Tai vào ba năm Dần (đầu Tam Tai), Mão (giữa TT), Thìn (cuối TT). Ảnh hưởng xấu như sau:-
+ Vào năm Dần thì gặp Thiên Linh Tinh Quân, hao vật tổn người, lây nhiễm bệnh nặng, bị người lường gạt.
+ Vào năm Mão phùng Thiên Hình Tinh Quân,  bị pháp luật hình phạt hoặc tai nạn đâm chém, bị mỗ xẻ.
+ Vào năm Thìn ngộ Thiên Kiếp Tinh Quân, bị trộm cướp mất tài sản, tiền bạc, hoặc bị người áp chế, cưỡng bách làm việc phi nghĩa,thất đức.
2.- VẬT CÚNG GỒM :-
-Cúng vào ngày 13 âm lịch hàng tháng (hoặc ít nhất là tháng giêng và tháng bảy)
-In tấm bài vị theo mẫu của năm Nhâm Thìn  (bằng giấy đỏ thì tốt hơn)


 



[*Phiên âm bài vị:- ( Đọc từ phải sang trái,trên xuống dưới)
-Bốn góc:- Cung—Thỉnh—Hạ giáng—Chứng Minh
-Ở giữa:- Mông Long Đại Tướng Thiên Kiếp  Tam tai Thổ Ách Thần Quan. ]
-Gở ít tóc rối hoặc cắt chút tóc,cắt chút móng tay, móng chân của  người mắc Tam Tai , gói lại với ít  bạc lẻ, 1 bộ tam sanh (tam sênh).Cúng lối chiều tối (18—19 giờ) tại  trước sân (hay ngã ba đường thì tốt hơn)
-Bộ tam sênh (sanh) gồm : miếng thịt luộc ,con tôm luộc (hoặc tôm khô),trứng vịt luộc (không có đủ thì 3 trứng vịt luộc cũng được)
- 3 cây nhang -3 ly rượu nhỏ -3  đèn cầy nhỏ -3 điếu thuốc -3 miếng trầu cau -3 xấp giấy  tiền vàng bạc -1 dĩa trái cây -1 bình bông -1 dĩa gạo muối.
-Sắp xếp bàn cúng :- Bình bông để bên phải (ngoài nhìn vô) , trái cây bên trái, đặt hai bên. Tiếp theo ở giữa  , phía trước là lư hương, trong kế theo là 3 đèn, tiếp trong là 3 ly rượu, hàng kế là 3 ly trà, trong nữa là bài vị (cắm vào ly gạo, bề mặt có chữ quay về phía người cúng). Người cúng sắp đặt  bàn sao cho mặt mình nhìn về hướng Đông nam , tức bài vị ở phía Đông nam , người cúng ở phía Tây bắc). Kế là một mâm sắp bộ tam sênh ở giữa, trầu cau, gạo muối, thuốc hút,  giấy tiền vàng bạc để xung quanh .
3.-  KHẤN  VÁI  :-
Người cúng đứng đối diện với bài vị (tức là nhìn về hướng Đông )
Thắp nhang, đốt đèn, châm trà rượu, cầm nhang xá ba xá, quì xuống , đưa nhang lên trán, khấn :-
“Nam mô A-Di-Đà Phật tác đại chứng minh,
Nam-mô Mông Long Đại Tướng THIÊN KIẾP  Tam Tai THỔ  Ách Thần Quan , hạ giáng chứng minh.
Hôm nay là ngày 13 tháng …. năm Nhâm Thìn, con tên là ………………., …. tuổi, hiện cư ngụ tại ………………………………………………...
 Nay con thành tâm thiết  bày phẩm vật, cầu xin  “MÔNG LONG ĐẠI TƯỚNG THIÊN KIẾP TAM TAI THỔ ÁCH THẦN QUAN” phù hộ độ trì cho con và toàn thể gia đình được bình an mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, thường hoạch kiết tường, vĩnh ly khổ ách.
Thứ nguyện:- Âm siêu dương thới, hải yến hà thanh, pháp giới chúng sanh, tề thành Phật Đạo.”
-Xá ba xá, cắm nhang vào lư hương, lạy 12 lạy (cầu cho 12 tháng bình yên).
-Châm trà, rượu đủ ba lần. Đốt thuốc cúng. Thời gian chờ nhang tàn, giữ yên lặng, vái nguyện thêm âm  thầm trong tâm…
* Chờ  đến tàn hết nhang đèn, âm thầm lặng thinh , không nói chuyện với bất cứ ai, Xong, đem gói nhỏ ( tóc ,móng tay ,móng chân )  đốt chung với 3 xấp giấy tiền vàng bạc, vừa đốt vừa van vái cho tiêu trừ hết tai nạn.Tiền lẻ và gạo muối vãi ra đường. Chỉ mang bàn và đồ dùng (ly tách  mâm …về) .Về đến nhà phải thay quần áo mới. Đồ cúng ai ăn cũng được (hoặc bỏ lại ngoài đường, không mang vào nhà) ,tuổi mình cúng không nên ăn.
4.- TÊN THẦN TAM TAI CÁC NĂM—HƯỚNG LẠY  :-
+ Năm Tý, ông thần Địa Vong, cúng ngày 22, lạy về hướng Bắc.
+ Năm Sửu, ông Địa Hình, cúng ngày 14, lạy về hướng Đông bắc.
+ Năm Dần, ông Thiên Linh, cúng ngày rằm, lạy về hướng Đông bắc.
+ Năm Mão, ông Thiên Hình, cúng ngày 14, lạy về hướng Đông.
+ Năm Thìn, ông Thiên Kiếp, cúng ngày 13, lạy về hướng Đông nam.
+ Năm Tỵ, ông Hắc Sát, cúng ngày 11, lạy về hướng Đông nam.
+ Năm Ngọ, ông Âm Mưu, cúng ngày 20, lạy về hướng Nam.
+ Năm Mùi, ông Bạch Sát, cúng ngày mồng 8, lạy về hướng Tây nam.
+ Năm Thân, ông Nhân Hoàng, cúng ngày mồng 8, lạy về hướng Tây nam.
+ Năm Dậu, ông Thiên Họa, cúng ngày mồng 7, lạy về hướng Tây.
+ Năm Tuất, ông Địa Tai, cúng ngày mồng 6, lạy về hướng Tây bắc.
+ Năm Hợi, ông Địa Bại, cúng ngày 21, lạy về hướng Tây bắc.
- Xác định ngũ hành ứng với từng năm (năm nào hành đó):
+ Hành KIM : Năm Thân_Dậu gọi là Kim Ách Thần Quan.
+ Hành MỘC : Năm Dần_Mão gọi là Mộc Ách Thần Quan.
+ Hành THỦY : Năm  Hợi_Tý  gọi là  Thủy  Ách Thần Quan.
+ Hành HỎA :  Năm Tị_Ngọ  gọi là  Hỏa Ách Thần Quan.
+ Hành THỔ : Các năm Thìn_Tuất_Sửu_Mùi  gọi là  Thổ  Ách Thần Quan.
CÚNG THÁI TUẾ GIẢI HẠN NĂM  NHÂM THÌN  (2012)
Năm  NHÂM THÌN   (2012) , nạp âm ngũ hành :- Trường lưu thủy (nước sông dài), trị niên Thái Tuế tên là  BÀNH THÁI  (彭泰大將君).
(Thái Tuế Nhâm Thìn  niên Bành Thái Đại Tướng  Quân)
(太歲壬辰年彭泰大將君)
Thái Tuế ngoài việc thể hiện vận trình chung  của lưu niên năm đó, còn ảnh hưởng đến mệnh vận của cá nhân. Nếu sinh tiêu (tuổi) của người nào không hợp với lưu niên Thái Tuế, gọi là “phạm Thái Tuế”, thì vận trình năm của người đó không tốt, phải dùng phương pháp “AN  VỊ  Thái Tuế” để hóa giải.
* Việc “PHẠM ” nầy có ba tính chất chính:-
1/- Người tuổi  TUẤT - bị phạm Xung Thái Tuế :có tính đối kháng, tấn công , đánh nhau, còn gọi là “phản ngâm” (theo phong thủy).
Đặc điểm của nó là :- hao tài tốn của, trắc trở khó khăn triền miên, bôn ba vất vả đối phó, làm việc gì cũng không thuận lợi. Gặp trường hợp nầy phải hết sức cẩn thận và hạn chế phạm vi hoạt động, đừng mở mang thêm cái mới.
2/-  Người tuổi THÌN  bị  phạm Trị Thái Tuế :Phong thủy gọi là “phục ngâm”, sức phá hoại kém hơn trên một chút.
Gọi là “Trị Thái Tuế”  khi tuổi mình trùng với địa chi của năm đó.
Tính chất của nó:- phá tài, thương tật,bị trôm cướp, phiền não kéo dài, ít có thuận lợi suông sẻ. Họa phước mỗi thứ phân nửa, lúc đặng lúc thất. Phải hết sức tỉnh táo, sáng suốt tìm cách vượt qua khó khăn mới được.
3/- Người tuổi MÙI  bị phạm Hình Thái Tuế , tuổi  SỬU bị phạm Phá Thái Tuế, tuổi  MÃO  bị phạm Hại Thái Tuế:có ý nói về hình luật hoặc bệnh hoạn, thương tật, tiểu nhân phá hoại. Tuổi và năm rơi vào trường hợp “lục hình” , "lục hại"  với nhau (xem bảng lục hình, lục hại).
Tính chất:- thị phị khẩu thiệt, tai bay vạ gió, việc đến ngoài ý muốn. Kỵ việc bảo lãnh giùm người, lưu ý các hợp đồng ký kết… dễ động đến cửa quan.
Dù là xung, trị hay hình, phá, hại  Thái Tuế, nói chung là tác dụng của nó rất phiền phức, lăng nhăng rắc rối đủ chuyện. Công việc gặp trở ngại, nặng thì có thể dẫn đến  lưu huyết, chết chóc là khác.
Câu nói phổ biến:- “Phùng Thái Tuế chi niên, vô hỉ tất hữu họa” [ gặp năm phạm Thái Tuế, nếu không có “hỉ sự” (cưới gả, sinh con …) thì ắt gặp tai họa]. Nói thế, nhưng cũng còn tùy vào bát tự ngũ hành của mỗi tuổi mà có ảnh hưởng năng nhẹ khác nhau.
PHÁP “ AN VỊ  THÁI TUẾ” TẠI NHÀ 
Ngoài việc đến các Miếu Vũ thờ Thái Tuế để làm lễ cúng giải, ta có thể làm tại nhà những động tác hóa giải khác, tuy không bằng đến Miếu Vũ, nhưng cũng đở nhiều.
Nếu làm tại nhà, thì phải chuẩn bị phẩm vật cho thật đầy đủ, chứ không thể đơn sơ, qua loa được.
A.- PHẨM VẬT CÚNG:-
-nhang , đèn
-một lư hương mới.
-ba chun trà.
-ba chun rượu.
-ba đôi đũa.
-quần áo bằng giấy của Thái Tuế. (nếu không có thì thay bằng hai bộ đồ thế của nam hoặc nữ của người cúng)
-vàng giấy nguyên khối  (hai thứ lớn, nhỏ) (người Hoa gọi là nguyên bảo)
-bài vị thờ Thái Tuế (viết vẽ sẵn bằng giấy hồng đơn (đỏ)theo mẫu hàng năm)
-bài chú để đọc (theo mẫu)
-giấy tiền vàng bạc đại.
-một quyển “Chú Đại Bi” (không có cũng được)
-gà luộc hoặc thịt heo quay.
-đường miếng
-năm chè, ba xôi
-bông, trái cây
 


(Ảnh Thái Tuế năm Nhâm Thìn —BÀNH THÁI  TINH QUÂN)
( Bài vị thờ Thái Tuế năm Nhâm Thìn )

 (giấy đỏ)

*TRẮNG:-


*TRẮNG:-

(giấy trắng để photo cho rõ)
B.-CÁCH CÚNG:-
*Cúng vào ngày mùng 9 tháng giêng hoặc ngày rằm tháng giêng âm lịch. Chọn buổi sáng từ  7 đến 11 giờ.
Trước tiên đặt bài vị Thái Tuế vào chỗ thích nghi (bàn thờ ông  bà, bàn thờ ông Táo) . Mặt sau bài vị có ghi tên tuổi của người cúng. Bài chú để đọc  in hoặc viết sẵn (theo mẫu, chỉ đổi tên Thái Tuế mỗi năm khác đi thôi). Sắp đặt phẩm vật cúng lên bàn cho thứ lớp.Đốt  ba cây hương, xá ba xá, quì xuống khấn nguyện:  tên họ, tuổi, chỗ ở, vái Thần Thái Tuế …phù hộ độ trì  tai qua nạn khỏi, bình an mạnh khỏe, gặp được vận may v.v…. Cắm nhang, lạy ba lạy.
*Đọc bài chú  sau ba lần:-
“Phụng thỉnh tam tinh chiếu lệnh  phù ,
Thiên thượng  nhật nguyệt lai củng ứng ,
Nam đẩu bắc đẩu thôi ngũ hành ,
Úm (án) Phật hiển linh sắc chân lệnh ,
Bát quái tổ sư kỳ trung hình ,
Ngọc chỉ phụng lệnh  Thái Tuế  Nhâm Thìn  niên ,
Trị niên  BÀNH THÁI  Tinh Quân đáo thử trấn ,
Thất tinh ngũ lôi hộ lưỡng biên ,
Lục giáp thần tướng đáo cung tiền ,
Lục đinh thiên binh thủ hậu doanh ,
Thiên cung tứ phước thần cộng giáng  ,
Chiêu tài tiến bảo tụ đương minh ,
Đệ tử ….(1)…….. nhất tâm tam khải  bái ,
Bái thỉnh Thái Tuế Tinh Quân bảo an ninh ,
Trấn trạch quang minh nhân tôn kính ,
Hợp gia bình an vạn sự hưng  ,
bảo mệnh hộ thân thả trấn trạch ,
Trị niên Thái Tuế lai giáng  lâm ,
Cấp cấp như luật lệnh  .
*CHÚ THÍCH:- (1) tên của người  cúng
Đọc xong lạy ba lạy. Chờ nhang lụn hơn phân nửa, đốt giấy tiền vàng bạc, y phục Thái Tuế (hoặc hai bộ đồ thế của người cúng),  (đem cái thau nhôm để trước bàn thờ mà đốt, tưới rượu vào chỗ đốt giấy cho cháy phừng lên) . Như vậy là xong phần an vị Thái Tuế.
*Hàng ngày đốt nhang vái nguyện :- "Nhâm Thìn  niên Thái Tuế   BÀNH THÁI  Tinh Quân " phù hộ độ trì cho đệ tử được tai qua nạn khỏi.
Hàng tháng cũng sắm bông, trái cây cúng  Thái Tuế vào ngày rằm và ngày vía Thái Tuế ( 19 / 7 ).
*Cuối năm, làm lễ kính tiển Thái Tuế vào ngày 24 tháng chạp (12). Dùng phẩm vật như trên để cúng. Khấn nguyện tạ ơn Thái Tuế Tinh Quân đã phù hộ suốt năm được tai qua nạn khỏi v.v…Chờ nhang tàn hết mới đem bài vị Thái Tuế xuống để đốt chung với giấy tiền vàng bạc. Dọn dẹp bàn thờ, không đốt nhang nữa.
*Nếu được, thỉnh một miếng “Ngọc Bội” bằng đá quí để đeo, hóa giải sát khí. Nhớ dùng ngọc có màu sắc tương sanh với bổn mạng mới tốt.
VĂN CÚNG GIAO THỪA  TÂN MÃO –NHÂM THÌN
***
1.- Phẩm vật:- Bày thành hai mâm, một để tiển vị Thái Tuế cũ, một để đón vị Thái Tuế mới.Mỗi mâm có:-
-nhang, đèn, bông trái, bánh ngọt (chay), trà,  rượu...
2.- Cách vái nguyện:-
Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Kính trình Tân Mão niên Thái Tuế PHẠM NỊNH TINH QUÂN,
Kính trình Nhâm Thìn niên Thái Tuế  BÀNH THÁI TINH QUÂN.
Hôm nay là đêm 29 năm Tân Mão  , rạng mùng 1 Tết năm Nhâm Thìn,
Đệ tử chúng con   là :-  ..................., tuổi ……………Pháp danh :- ………và ……………….., tuổi…………. Pháp danh:- …………
Ngụ tại: .................................................................................
Phút giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón  mừng năm mới, Tam dương khai thái, Vạn tượng canh tân.
Được ơn nhờ Đức Hành Khiển đương niên Trịnh  Vương , Thạch Tinh  Hành Binh  chi thần, Liêu Tào Phán Quan  , đã phù hộ cho gia đình chúng con trong năm  Tân Mão được bình an suôn sẻ, không xảy ra sự gì đáng tiếc.
Giờ này, Đức quan cũ về chầu trời, lại được quan mới Hành Khiển năm Nhâm Thìn  là  Sở  Vương Hành khiển, Hỏa Tinh Hành Binh  chi thần, Biểu  Tào Phán Quan, chí đức tôn thần đến điều khiển năm mới.
Kính mong Nhâm Thìn  niên Thái Tuế BÀNH THÁI TINH QUÂN, Sở  Vương Hành khiển, Hỏa Tinh Hành Binh  chi thần, Biểu  Tào Phán Quan, chư liệt vị từ bi lân mẫn, gia hộ cho gia đình chúng con một năm Nhâm Thìn   bình an vô sự, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, cầu cho gia đình chúng con được trong ấm ngoài êm, điều lành mang đến, điều  dữ tống  đi, ăn nên làm ra, khai vận hành thông, tai ách tiêu trừ.
Kính mong :-
Chứng giám lòng thành, ân triêm vạn vọng.
Đệ tử đồng gia kính lễ.
(lạy ba lạy, đứng dậy xá ba xá)
TÊN THÁI TUẾ      60 NĂM
1.-   THEO PHÁI NGŨ LÔI HIỂN ỨNG ĐÀN
            (Tiên Lý Ngũ Lôi  Hiển Ứng Đàn -
        Ân  Lôi Trấn Trạch  Trung  Cung Bí Phù )

GIÁP TÝ       KIM BIỆN
ẤT SỬU       TRẦN TÀI
BÍNH DẦN    THẨM  HƯNG 
ĐINH MÃO    CẢNH CHƯƠNG
MẬU THÌN    TRIỆU ĐẠT
KỶ TỴ       QUÁCH XÁN
CANH NGỌ    VƯƠNG THANH
TÂN VỊ       LÝ TỐ
NHÂM THÂN    LƯU VƯỢNG
QUÝ  DẬU   KHANG CHÍ
GIÁP TUẤT    TƯ  QUẢNG
ẤT HỢI       NGÔ BẢO
BÍNH TÝ    QUÁCH GIA
ĐINH SỬU    UÔNG VĂN
MẬU DẦN    TĂNG  QUANG
Kỷ MÃO    CỦNG TRỌNG
CANH THÌN    CHƯƠNG ĐỨC
TÂN TỴ       TRỊNH TỔ
NHÂM NGỌ    LỤC MINH
QUÝ  VỊ       NGUỴ NHÂN
GIÁP THÂN    PHƯƠNG KIỆT
ẤT DẬU       TƯỞNG TUNG
BÍNH TUẤT    BẠCH MẪN
ĐINH HỢI    PHONG TẾ
MẬU TÝ       TRỊNH  ĐƯỜNG
KỶ SỬU       PHAN HỮU
CANH DẦN       Ổ  HOÀN
TÂN MÃO    PHẠM NINH
NHÂM THÌN    BÀNH THÁI
QUÝ  TỴ      TỪ GIẢ
GIÁP NGỌ    CHƯƠNG THÀNH
ẤT VỊ       DƯƠNG HIỀN
BÍNH THÂN    QUẢN TRỌNG
ĐINH DẬU    KHANG KIỆT
MẬU TUẤT    KHƯƠNG VŨ
Kỷ HỢI       TẠ ĐÀO
CANH TÝ    LƯ SIÊU
TÂN SỬU    THANG TÍN
NHÂM DẦN    HẠ NGẠC
QUÝ  MÃO   BÌ THỜI
GIÁP THÌN    LÝ THÀNH
ẤT TỴ       NGÔ TOẠI
BÍNH NGỌ    VĂN TRIẾT
ĐINH VỊ       MÂU  BÍNH
MẬU THÂN    DỤ CHÍ
Kỷ DẬU       TRÌNH THỰC
CANH TUẤT    NGHÊ BÍ
TÂN HỢI    DIỆP KIÊN
NHÂM TÝ    KHÂU ĐỨC
QUÝ  SỬU    LÂM PHIÊU
GIÁP DẦN    TRƯƠNG TRIỀU
ẤT MÃO    VẠN THANH
BÍNH THÌN   TÂN Á
ĐINH TỴ    DỊCH NGẠN
MẬU NGỌ    LÊ KHANH
KỶ VỊ       PHÓ THẢNG
CANH THÂN    MAO TỬ
TÂN DẬU   THẠCH CHÍNH
NHÂM TUẤT    HỒNG KHẮC
QUÝ  HỢI    LƯ TRÌNH
CÚNG   ĐẦU  NĂM  MÙNG BA TẾT NHÀ
(Theo tập quán Nam bộ)
***
I.- CÚNG ĐẤT ĐAI :- (Trong nhà)
*Phẩm vật :- bánh chay (bánh tét, bánh cấp, bánh cúng … ), bông, trái cây, ba chun trà, một chun rượu, nhang, đèn, 1 dĩa trầu cau, 1 dĩa gạo muối, giấy tiền vàng bạc.
*Khấn nguyện:-
Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Kính trình Đất Đai Viên Trạch chỗ ăn chỗ ở,
"Hôm nay là ngày mùng ba Tết năm …………. Tín chủ chúng con tên là :-………………, ……….tuổi, ở tại …………………
Nhân ngày đầu năm Tết nhà, chúng con thành tâm kính dâng chút lễ mọn theo tập quán. Kính xin Đất Đai Viên Trạch nhậm lễ chứng minh, phù hộ độ trì cho gia đình chúng con , sang năm ……………. Nầy, được bình an mạnh khỏe, thuận lợi trong công việc làm ăn, v.v….. 
Gia đình chúng con vô cùng biết ơn.
Kính thỉnh.
Mô Phật.

*Châm rượu đủ ba lần, cuối cùng châm trà là xong.Đốt giấy tiền vàng bạc, rải gạo muối ra ngoài.
II.- CÚNG THÁI TUẾ ,HÀNH BINH, HÀNH KHIỂN, PHÁN QUAN (Ngoài sân)
*Phẩm vật :- một (hoặc hai) con gà luộc, tréo cánh, hai bình bông, hai dĩa trái cây, chia thành hai mâm. (nhang đèn bông trái theo thông lệ).
-mỗi mâm có thêm bốn khoanh  bánh tét chay (hay mặn), 1 dĩa trầu cau, 1 dĩa gạo muối, ba chun rượu, ba chun trà, giấy tiền vàng bạc.
*Khấn nguyện :-
Nam-mô A-Di-Đà Phật,
Kính trình "Nhâm Thìn  niên Thái Tuế Bành Thái  Tinh Quân" chứng minh,
(mỗi năm có vị Thái Tuế khác nhau)
Kính trình Quan Hành Khiển ………………….. (năm Thìn  là Sở  Vương)
Kính trình Quan Hành Binh …………………… (năm Thìn là Hỏa Tinh)
Kính trình Phán Quan ………………….              (năm Thìn  là Biểu Tào)
Kính thưa quí Ngài,
"Hôm nay là ngày mùng ba Tết năm …………. Tín chủ chúng con tên là :-………………, ……….tuổi, ở tại …………………
Nhân ngày đầu năm Tết nhà, chúng con thành tâm kính dâng chút lễ mọn theo tập quán. Kính xin đương niên Thái Tuế, quan Hành Khiển, quan Hành Binh, Phán Quan , nhậm lễ chứng minh, phù hộ độ trì cho gia đình chúng con , sang năm ……………. Nầy, được bình an mạnh khỏe, thuận lợi trong công việc làm ăn, v.v….. 
Gia đình chúng con vô cùng biết ơn.
Kính thỉnh quí Ngài.
Mô Phật.
*Châm rượu đủ ba lần, cuối cùng châm trà là xong. Đốt giấy tiền vàng bạc, rải gạo muối ra ngoài.
*Sau đó, dán các tấm liễn chúc Tết như :- chữ Phước 福, chữ Đại Cát  大吉, chữ Chiêu Tài Tiến Bảo招財進寶……… , trước cửa, trong nhà, mỗi món vật dụng đều có dán. Ngoài vườn thì chọn vài cây to, tiêu biểu mà dán .
Nói chung là dán càng nhiều càng tốt, cho thêm cảnh sắc xuân khắp nhà.
*Ghi chú:- Ngày xưa, hôm mùng ba nầy cúng "Ông Chuồng Bà Chuồng" cho trâu bò, chủ nhà cho đứa ở mục đồng đem gạo nếp tiền bạc bánh trái mang về nhà cha mẹ ruột, nó được nghỉ vài ngày tùy ý chủ.
NHƯỢC  THỦY

Bài viết liên quan tại chuyên mục:MẬT TÔNG-ĐẠO PHÁP-HUYỀN MÔN

Không có nhận xét nào:

Đặt mua Website này: 100.000 Vnđ - Liên hệ: Click here