PHONG THỦY LUẬN .
Phần 3 : KHẢO QUA CẢM XẠ PHONG THỦY.
A/ Rung động thư giãn ( tiếp ).
Một số định nghĩa :
1/ THƯ GIÃN LÀ GÌ ?
Thông thường ta nghe người ta nói : Tôi đã thư giãn, được thư giãn, nhưng ...thư giãn không chỉ là cảm giác bình an và bớt căng thẳng. Những khi bạn thức dậy vào buổi sáng , trước khi hoàn toàn có ý thức, bạn sẽ trải qua một vùng mờ mờ, êm ái mà thời gian xem ra không ảnh hưởng gì cả. Đôi khi các ý tưởng đến một cách tự nhiên mà không cần sự nỗ lực . Điều tương tự cũng xảy ra vào buổi chiều và ít ra là hai lần mội ngày bạn đi qua một vùng thức và ngủ được gọi là thư giãn.
Học thư giãn là học cách thả lỏng toàn thân, giữa trạng thái thức và trạng thái ngủ và giữ trạng thái đó trong một thời gian tùy thích . Chúng ta đi tìm trạng thái giữa thức và ngủ theo ý thích bất cứ lúc nào, trong bất cứ trường hợp nào , trong bất cứ tư thế nào : nằm, ngồi thậm chí cả khi đứng .
2/ Ý THỨC VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Người ta thâm nhập vào rung động vô thức sau khi vượt qua rung động ý thức. Trình độ rung động vô thức chỉ giới hạn lờ mờ giữa ngủ và thức. Các giới hạn ấy bao gồm một giai đoạn đặc biệt mà khoa rung động thư giãn dùng trong một ý nghĩa tích cực , dựa vào căn bản các kỹ thuật của nó để củng cố các cấu trúc của ý thức .
Người không được tập luyện hàng ngày phải vượt qua hàng rào chia cách sự thức và ngủ tạo thành một khu vực nguy hiểm để các ảnh hưởng xấu xâm nhập.
Với rung động thư giãn , người ta khảo cứu các trình độ khác nhau của ý thức trong lúc thức , lúc ngủ và lúc hôn mê và chấp nhận một giai đoạn trung gian : trình độ rung động vô thức hay còn gọi là rung động giới hạn,
Trong rung động vô thức , giấc ngủ không phải là một tình huống mà là một biểu hiện của ý thức để thực nghiệm hoạt động về tần số rung động của nó . Các tần số rung động của ý thức mang tính phổ quát , thích hợp cho tất cả loài người.
3/ CHÚNG TA NGHĨ THẾ NÀO VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Rung động thư giãn không phải là một môn thể thao, càng không phải là một phương thuốc kỳ diệu , một hành động an nhàn hay một nới lánh nạn . Rung động thư giãn là một sự biến đổi đến tận gốc rễ, nghĩa là một việc làm nghiêm túc.
Vì rung động thư giãn xuất phát từ tham thiền , nhập định : trước tiên nó là sự chuẩn bị trong những giai đoạn đầu , sau đó rung động thực sự với ba bước lần lượt là rung động thư giãn ý thức, rung động thư giãn vô thức và cuối cùng là rung động thư giãn siêu thức.
Một số định nghĩa :
1/ THƯ GIÃN LÀ GÌ ?
Thông thường ta nghe người ta nói : Tôi đã thư giãn, được thư giãn, nhưng ...thư giãn không chỉ là cảm giác bình an và bớt căng thẳng. Những khi bạn thức dậy vào buổi sáng , trước khi hoàn toàn có ý thức, bạn sẽ trải qua một vùng mờ mờ, êm ái mà thời gian xem ra không ảnh hưởng gì cả. Đôi khi các ý tưởng đến một cách tự nhiên mà không cần sự nỗ lực . Điều tương tự cũng xảy ra vào buổi chiều và ít ra là hai lần mội ngày bạn đi qua một vùng thức và ngủ được gọi là thư giãn.
Học thư giãn là học cách thả lỏng toàn thân, giữa trạng thái thức và trạng thái ngủ và giữ trạng thái đó trong một thời gian tùy thích . Chúng ta đi tìm trạng thái giữa thức và ngủ theo ý thích bất cứ lúc nào, trong bất cứ trường hợp nào , trong bất cứ tư thế nào : nằm, ngồi thậm chí cả khi đứng .
2/ Ý THỨC VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Người ta thâm nhập vào rung động vô thức sau khi vượt qua rung động ý thức. Trình độ rung động vô thức chỉ giới hạn lờ mờ giữa ngủ và thức. Các giới hạn ấy bao gồm một giai đoạn đặc biệt mà khoa rung động thư giãn dùng trong một ý nghĩa tích cực , dựa vào căn bản các kỹ thuật của nó để củng cố các cấu trúc của ý thức .
Người không được tập luyện hàng ngày phải vượt qua hàng rào chia cách sự thức và ngủ tạo thành một khu vực nguy hiểm để các ảnh hưởng xấu xâm nhập.
Với rung động thư giãn , người ta khảo cứu các trình độ khác nhau của ý thức trong lúc thức , lúc ngủ và lúc hôn mê và chấp nhận một giai đoạn trung gian : trình độ rung động vô thức hay còn gọi là rung động giới hạn,
Trong rung động vô thức , giấc ngủ không phải là một tình huống mà là một biểu hiện của ý thức để thực nghiệm hoạt động về tần số rung động của nó . Các tần số rung động của ý thức mang tính phổ quát , thích hợp cho tất cả loài người.
3/ CHÚNG TA NGHĨ THẾ NÀO VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Rung động thư giãn không phải là một môn thể thao, càng không phải là một phương thuốc kỳ diệu , một hành động an nhàn hay một nới lánh nạn . Rung động thư giãn là một sự biến đổi đến tận gốc rễ, nghĩa là một việc làm nghiêm túc.
Vì rung động thư giãn xuất phát từ tham thiền , nhập định : trước tiên nó là sự chuẩn bị trong những giai đoạn đầu , sau đó rung động thực sự với ba bước lần lượt là rung động thư giãn ý thức, rung động thư giãn vô thức và cuối cùng là rung động thư giãn siêu thức.
CÁC BÀI TẬP VỀ KHAI MỞ LUẬN XA VÀ VÔ THỨC.
khai mo luan xa bt1-DIEU KHI QUA 7 LUAN XA-thien tinh
http://www.mediafire.com/listen/o70epqyj7j8za8b/vothuc1.mp3
http://www.mediafire.com/listen/p8ysqkg2yuijypx/vothuc1.2.mp3
http://www.mediafire.com/listen/32ijcv7fu7jdqpi/vothuc2.1.mp3
http://www.mediafire.com/listen/l6cm3g5ad1ujvb5/vothuc2.2.mp3
Đây là những bài tập rất cơ bản. Các bạn nên tìm thày hướng dẫn chu đáo sẽ đạt được nhiều thành công trong môn Cảm xạ. Thân ái. dienbatn.
Xin theo dõi tiếp bài 20.
Không có nhận xét nào: