BÁT QUÁI ĐỒ DO ĐẠO TRÀNG DIỆU PHÁP LIÊN HOA VÔ VI THỰC HIỆN
BÁT QUÁI TRẬN : Dùng vào các mục đích : Hóa giải vùng đất bị trấn yểm, Khai thông Long mạch,Dẫn Long, hóa giải các Thành phố, cuộc đất xấu về Phong thủy, áp dụng khi làm các âm phần ( mồ mả ) cho tụ khí, cải vận và các phi tinh trong Huyền không, nhỏ nhất là hóa giải các vận xấu của con người...Có rất nhiều ứng dụng của BÁT QUÁI TRẬN vào trong cuộc sống của chúng ta.
Theo sử sách còn truyền lại,từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ,xa thì trông Thiên văn,đại Địa,gần thì trông ở người,vật,toàn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân.
THIÊN :Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh.
ĐỊA :Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa.
NHÂN :Tinh ba là Tinh -Khí -Thần.
Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo,mỗi thành phần đều sống động.
THIÊN ĐẠO :Là sự vận hành các phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lưu an toàn trong khoảng không theo một trật tự nhất định.
ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lưu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dưỡng vạn vật.
NHÂN ĐẠO :Là cái đức lớn của Thiên -Địa,Tinh khí tươi nhuận thì Thần mới minh.
Vũ trụ toàn đồ luôn sống động,nếu ngưng ,nghỉ tức là hoại ,là diệt.
Một Cảnh giới hài hòa tạo được sự an lạc,hạnh phúc cho mọi người tức là cả ba thành phần phải tốt tương ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo.Vì thế ,các bậc Tiền nhân luôn có ước muốn tạo cho mình và cộng đồng một Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên nền tảng Kiến trúc .Nhân giới luôn hài hòa với Tam tài (Thiên văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi là thuật Phong thủy.Phong thủy cũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ,Hà Lạc.
Đàn Bát quái này thực hiện trên hình Lạc thư theo phép của Kỳ Môn Độn Giáp Thiên thư, bao gồm ba tầng của Tam tài THIÊN-ĐỊA-NHÂN,có 8 cửa HƯU-SINH-THƯƠNG-ĐỖ- CẢNH-TỬ KINH- KHAI, với thời điểm từ Hạ chí tới Đông chí nên sử dụng Âm cục, Lục nghi tính nghịch và Tam kỳ tính thuận. Có các cửu tinh Thiên Phùng, Nhuế,Xung, Bổ, Cầm, Tâm, Trụ, Nhâm , Anh theo giờ thực hiện và tiết lệnh để biến độngtrong Cửu cung Lạc thư.Cửu tinh này đại diện cho hệ thống " Toạ độ Thiên" trong Tam tài Thiên - Địa - Nhân. Các Bát Thần : Trực phù, Cửu Thiên, Cửu Địa, Chu Tước, Câu Trần,Lục Hợp, Thái Âm, Phi Xà theo Âm Độn.Tại mỗi cung có một trận pháp kèm theo : Thiên Phúc Trận phía Bắc - Khảm, Địa Tải Trận phía Nam- Ly, Phong Dương Trận phía Tây- Đoài, Vân Thùy Trận phía Đông- Chấn, Long Phi Trận Đông Nam- Tốn, Hổ Dực Trận Tây Bắc- Càn, Điểu Tường Trận Đông Bắc- Cấn, Xà Bàn Trận Tây Nam- Khôn.Phong Hậu (Thái Bạch Âm Kinh) Bát Trận gọi là Ác Kỳ Đồ, Thiên Trận Càn Tây Bắc, Địa Trận Khôn Tây Nam, Điểu Tường Trận Ly Nam, Vân Trận Khảm Bắc, Phong Trận Tốn Đông Nam, Phi Long Trận Chấn Đông, Xà Bàn Trận Cấn Đông Bắc. Càn Khôn Tốn Khảm là Cửa đóng, Chấn Đoài Ly Cấn cửa mở.Mỗi cung tùy theo Cửu tinh (Bồng Nhậm Xung Phụ Anh Nhuế Trụ Tâm) gia lâm mà bày trận. Có 12 Thiên Tướng: Thần Hậu, Đại Cát, Công Tào, Thái Xung, Thiên Cương, Thái Ất, Thắng Quang, Tiểu Cát Truyền Tổng, Hà Khôi, và Đăng Minh, phân bố theo Nguyệt Tướng, 4 tướng cư tứ chính, 4 tướng cư tứ duy, 4 tướng giữ 4 góc trung cung.Có 9 Đạo Phù, 6 Phù Lục Giáp, 3 Phù Tam Kỳ. Phù án theo Cục. Trung cung là người hay vật cần tác động.Căn cứ cơ bản của Kỳ môn độn giáp là lấy phương vị của Hậu Thiên Bát quái phối với 9 cung của Lạc thư và phối với các Cửu tinh và bát môn. Đây chính là nên tảng của Tam tài THIÊN-ĐỊA NHÂN với ý niệm con người là một Tiểu Vũ trụ hoà hợp với Đại vũ trụ. Con người là một yếu tố của Tam tài, ngang hoà với Trời- Đất.Đây chính là Quy luật vận động của Vũ trụ mà người xưa đã tổng kết từ thực tiễn lâu đời.Người xưa đã để lại cho chúng ta một mô hình toán phản ánh quy luật vận động của Vũ trụ với nhiều chiều không gian khác nhau (> 3).
BÁT QUÁI TRẬN : Dùng vào các mục đích : Hóa giải vùng đất bị trấn yểm, Khai thông Long mạch,Dẫn Long, hóa giải các Thành phố, cuộc đất xấu về Phong thủy, áp dụng khi làm các âm phần ( mồ mả ) cho tụ khí, cải vận và các phi tinh trong Huyền không, nhỏ nhất là hóa giải các vận xấu của con người...Có rất nhiều ứng dụng của BÁT QUÁI TRẬN vào trong cuộc sống của chúng ta.
Theo sử sách còn truyền lại,từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ,xa thì trông Thiên văn,đại Địa,gần thì trông ở người,vật,toàn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân.
THIÊN :Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh.
ĐỊA :Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa.
NHÂN :Tinh ba là Tinh -Khí -Thần.
Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo,mỗi thành phần đều sống động.
THIÊN ĐẠO :Là sự vận hành các phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lưu an toàn trong khoảng không theo một trật tự nhất định.
ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lưu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dưỡng vạn vật.
NHÂN ĐẠO :Là cái đức lớn của Thiên -Địa,Tinh khí tươi nhuận thì Thần mới minh.
Vũ trụ toàn đồ luôn sống động,nếu ngưng ,nghỉ tức là hoại ,là diệt.
Một Cảnh giới hài hòa tạo được sự an lạc,hạnh phúc cho mọi người tức là cả ba thành phần phải tốt tương ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo.Vì thế ,các bậc Tiền nhân luôn có ước muốn tạo cho mình và cộng đồng một Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên nền tảng Kiến trúc .Nhân giới luôn hài hòa với Tam tài (Thiên văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi là thuật Phong thủy.Phong thủy cũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ,Hà Lạc.
Đàn Bát quái này thực hiện trên hình Lạc thư theo phép của Kỳ Môn Độn Giáp Thiên thư, bao gồm ba tầng của Tam tài THIÊN-ĐỊA-NHÂN,có 8 cửa HƯU-SINH-THƯƠNG-ĐỖ- CẢNH-TỬ KINH- KHAI, với thời điểm từ Hạ chí tới Đông chí nên sử dụng Âm cục, Lục nghi tính nghịch và Tam kỳ tính thuận. Có các cửu tinh Thiên Phùng, Nhuế,Xung, Bổ, Cầm, Tâm, Trụ, Nhâm , Anh theo giờ thực hiện và tiết lệnh để biến độngtrong Cửu cung Lạc thư.Cửu tinh này đại diện cho hệ thống " Toạ độ Thiên" trong Tam tài Thiên - Địa - Nhân. Các Bát Thần : Trực phù, Cửu Thiên, Cửu Địa, Chu Tước, Câu Trần,Lục Hợp, Thái Âm, Phi Xà theo Âm Độn.Tại mỗi cung có một trận pháp kèm theo : Thiên Phúc Trận phía Bắc - Khảm, Địa Tải Trận phía Nam- Ly, Phong Dương Trận phía Tây- Đoài, Vân Thùy Trận phía Đông- Chấn, Long Phi Trận Đông Nam- Tốn, Hổ Dực Trận Tây Bắc- Càn, Điểu Tường Trận Đông Bắc- Cấn, Xà Bàn Trận Tây Nam- Khôn.Phong Hậu (Thái Bạch Âm Kinh) Bát Trận gọi là Ác Kỳ Đồ, Thiên Trận Càn Tây Bắc, Địa Trận Khôn Tây Nam, Điểu Tường Trận Ly Nam, Vân Trận Khảm Bắc, Phong Trận Tốn Đông Nam, Phi Long Trận Chấn Đông, Xà Bàn Trận Cấn Đông Bắc. Càn Khôn Tốn Khảm là Cửa đóng, Chấn Đoài Ly Cấn cửa mở.Mỗi cung tùy theo Cửu tinh (Bồng Nhậm Xung Phụ Anh Nhuế Trụ Tâm) gia lâm mà bày trận. Có 12 Thiên Tướng: Thần Hậu, Đại Cát, Công Tào, Thái Xung, Thiên Cương, Thái Ất, Thắng Quang, Tiểu Cát Truyền Tổng, Hà Khôi, và Đăng Minh, phân bố theo Nguyệt Tướng, 4 tướng cư tứ chính, 4 tướng cư tứ duy, 4 tướng giữ 4 góc trung cung.Có 9 Đạo Phù, 6 Phù Lục Giáp, 3 Phù Tam Kỳ. Phù án theo Cục. Trung cung là người hay vật cần tác động.Căn cứ cơ bản của Kỳ môn độn giáp là lấy phương vị của Hậu Thiên Bát quái phối với 9 cung của Lạc thư và phối với các Cửu tinh và bát môn. Đây chính là nên tảng của Tam tài THIÊN-ĐỊA NHÂN với ý niệm con người là một Tiểu Vũ trụ hoà hợp với Đại vũ trụ. Con người là một yếu tố của Tam tài, ngang hoà với Trời- Đất.Đây chính là Quy luật vận động của Vũ trụ mà người xưa đã tổng kết từ thực tiễn lâu đời.Người xưa đã để lại cho chúng ta một mô hình toán phản ánh quy luật vận động của Vũ trụ với nhiều chiều không gian khác nhau (> 3).
Bày trận bằng 8 Đạo sinh của Đạo tràng DIỆU PHÁP LIÊN HOA VÔ VI. Trong Trận pháp này các Đạo sinh sẽ di chuyển theo Bộ cương đạp đẩu . "Bộ cương đạp đẩu đối với Đạo Thuật gia mà nói, như Trai Giới, Họa Phù Làm Phép , Thông Thần , đều cần nó , nó là một loại pháp thuật tu học cao thâm không thể thiếu. Khi học Kỳ Môn Độn Giáp, tất phải tập qua Pháp Thuật Bộ Cương Đạp Đẩu thì mới Thông Thần được, và sử dụng được Pháp Thuật Kỳ Môn. Nên nói Bộ Cương Đạp Đẩu đối với làm Pháp Thông Thần rất quan trọng . Sở dĩ phù chú linh nghiệm , làm phép thông đạt Thần Linh, toàn là nhờ tác dụng của nó. Uy linh của Bộ Cương Đạp Đẩu quả nhiên người ta khó nghĩ tới. Hiện nay còn lưu truyền lại một số bộ pháp đơn giản sau : Đẩu Cương Pháp , Tiên Thiên Bát Quái Cương Pháp , Hậu Thiên Bát Quái Cương Pháp , Thái Ất Chân Nhân Bộ Cương Pháp , Phi Đẩu Cương Pháp , Tam Nãi Phu Nhân Bộ Cương Pháp , Ngọc Nữ Quá Hà Cương Quyết .Phép Bộ Cương Đạp Đẩu: thường được chia làm 2 bộ gọi là bộ Âm và bộ Dương.- Âm Đẩu thì bắt đầu bước từ chữ Tham ( 贪 ) đến chữ Phá (破)thì ngừng.
- Dương Đẩu thì bắt đầu từ chữ Khôi (魁) cho đến chữ Phiêu (飄) thì ngừng lại.
Những pháp Bộ Cương gồm có : Tiên Thiên Bát Quái Đẩu Cương, Hậu Thiên Bát Quái Đẩu Cương, Bắc Đẩu Thất Tinh Cương, Nam Đẩu Lục Tinh Cương, Đông Đẩu Ngũ Tinh Cương, Tây Đẩu Tứ Cương, Trung Đẩu Tam Tinh Cương, và 1 vài Bộ Cương khác.
Bộ Cương Đạp Đẩu là 1 pháp thuộc nghi thức của Đạo Giáo.Trong huyền môn Đạo Giáo Đạp Cương Bộ Đẩu không chỉ đơn thuần là 1 pháp thỉnh thần mà là 1 nghi thức tối quan trọng trong các đàn pháp lớn của Huyền môn.Trong Đạo Giáo tất cả các loại pháp thuật và Bùa đều là dùng tha lực của Chư Tiên, Chư Thánh hỗ trợ vào, muốn cho lá bùa hoặc đàn pháp của mình có sự oai lực tuyệt đối thì phải tấu xin và khẩn cầu các vị Thần, Tiên giúp đỡ, nhưng chúng ta mới chỉ là con người phàm làm sao có thể gặp hoặc lên trời cầu xin được các vị Thần Tiên đây ? Vậy thì phải làm cách nào ? trả lời : Đạp Cương Bộ Đẩu chính là cách để có thể thông thần với các vị Tiên, Thánh đó, bởi khi Đạp Cương Bộ Đẩu chính là dùng chân đạp lên các ngôi sao Bắc Đẩu Thất Tinh, 7 ngôi sao này tượng trưng cho 7 bậc thang bước lên tới trời để tấu thỉnh.Thời Chiến quốc Tần, Hán gọi là : Thiên Xu, Thiên Tuyền, Thiên Ky,Thiên Quyền, Ngọc Hành , Khai Dương , Dao Quang . Sau này Đạo Gia gọi là : Khôi, Chước Hoan,.Hành,.Tất,.Phủ,.Phiêu.Thông thường mỗi Bộ Cương ở trên đều có cách bước và câu chú khác nhau, khi bước Bộ Cương thì Pháp Sư thường hay kết hợp với chú ngữ và kháp quyết, đọc 1 câu chú, đạp 1 Bộ Cương, Bấm 1 quyết, theo như trình tự chân bước." Có các trận đồ :BẠCH KỲ BÁT MÔN,THIÊN CẤU TRẬN,HỒNG CẤU TRẬN,CHÂU TIỄN HỎA TRẬN,NGŨ HÀNH TRẬN,BÁT ĐỒ TRẬN,CỜ TAM TRẬN...và cuối cùng học thế trận Kỳ vĩ nhất là THIÊN ĐỒ TRẬN PHÁP. BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ tại Thế ,tuy hữu hình,nhưng vận chuyển theo pháp Vô vi,dùng Đạo pháp Siêu nhiên:"QUY TAM BỬU -THỐNG TAM TÀI ",tụ Ngũ Khí để chế biến,sử dụng.Ngũ hành tuân theo luật tương sinh,tương khắc,không chỉ vận chuyển với sức phàm mà đủ,mà còn có các vị Thiên Tiên hỗ trợ,nên rất chi là diệu diệu,huyền huyền.Các Đạo sinh ngồi trong Bát quái trận sử dụng phép vận khí theo vòng Đại Châu Thiên :Theo quan niệm y học phương Đông, thì một cơ thể là một thái cực, một vũ trụ. Cơ thể có mười hai chính kinh, và kỳ kinh bát mạch. Khi chân khí khởi hành từ bất cứ huyệt nào, kinh nào, tạng nào, phủ nào, chiều nào, sau khi luân lưu hết mười hai kinh, qua ngũ tạng, lục phủ, rồi trở về điểm khởi hành thì gọi là đại tuần du nghĩa là đi hết một vòng Đại Chu Thiên. Khi chân khí khởi hành từ bất cứ , tạng nào, phủ nào, thông ra Nhâm mạch, Đốc mạch, hoặc bất cứ huyệt nào trên Nhâm mạch, Đốc mạch, sau khi luân lưu một vòng theo Nhâm mạch, Đốc mạch rồi trở về điểm khởi hành thì gọi là tiểu tuần du, nghĩa là đi hết một vòng Tiểu Chu Thiên. Vòng Đại Châu Thiên : đầu tiên quán tưởng cho hơi thở (gọi là Minh châu )nơi Huyệt Huê quang.Bắt đầu hít vô chuyển cho Minh châu lên Thượng đài,chạy vòng xuống Huyệt Ngọc chẩm rồi xuống Huyệt Giáp tích.Ngưng lại nơi đây,nuốt tân dịch từ từ cho rơi xuống Hạ điền (Rốn ),nằm nơi đó,rồi bắt đầu chuyển từ Huyệt Giáp tích xuống Huyệt Vĩ lư,tới Huyệt Trường cường,sau đó tách ra làm hai bên và đi vòng xuống hai chân,ngưng nơi hai ngón chân cái rồi thở nhẹ ra(Quán tưởng đưa tất cả trược trần xuất ra ngoài 2 ngón chân cái.).Tiếp tục hít hơi vô,cảm thấy 2 làn Điển quang từ ngoài chạy vào 2 ngón chân cái(Cảm thấy mát lạnh ),chạy trở lên Huyệt Trường cường rồi đến Vĩ lư,lên nữa cho đến Giáp tích và ngưng lại đó,nuốt Tân dịch lần nữa đưa về Hạ điền,nằm lại đó.Bắt đầu chuyển tiếp từ Giáp tích ra hai tay ,chạy đến 2 ngón tay cái thì ngưng lại và thở nhẹ ra (Ý tưởng đưa tất cả trần trược xuất ra ngoài ngón tay cái ).Sau đó lại bắt đầu hít vô,cảm thấy có hai lằn Điển chạy vào từ 2 ngón tay đến Giáp tích rồi lên Huyệt Ngọc chẩm,đến Thượng đài rồi trở lại Huê quang.Như vậy là đã đi hết một vòng Châu thiên -Hành như vậy mỗi lần 36 vòng.
- Dương Đẩu thì bắt đầu từ chữ Khôi (魁) cho đến chữ Phiêu (飄) thì ngừng lại.
Những pháp Bộ Cương gồm có : Tiên Thiên Bát Quái Đẩu Cương, Hậu Thiên Bát Quái Đẩu Cương, Bắc Đẩu Thất Tinh Cương, Nam Đẩu Lục Tinh Cương, Đông Đẩu Ngũ Tinh Cương, Tây Đẩu Tứ Cương, Trung Đẩu Tam Tinh Cương, và 1 vài Bộ Cương khác.
Bộ Cương Đạp Đẩu là 1 pháp thuộc nghi thức của Đạo Giáo.Trong huyền môn Đạo Giáo Đạp Cương Bộ Đẩu không chỉ đơn thuần là 1 pháp thỉnh thần mà là 1 nghi thức tối quan trọng trong các đàn pháp lớn của Huyền môn.Trong Đạo Giáo tất cả các loại pháp thuật và Bùa đều là dùng tha lực của Chư Tiên, Chư Thánh hỗ trợ vào, muốn cho lá bùa hoặc đàn pháp của mình có sự oai lực tuyệt đối thì phải tấu xin và khẩn cầu các vị Thần, Tiên giúp đỡ, nhưng chúng ta mới chỉ là con người phàm làm sao có thể gặp hoặc lên trời cầu xin được các vị Thần Tiên đây ? Vậy thì phải làm cách nào ? trả lời : Đạp Cương Bộ Đẩu chính là cách để có thể thông thần với các vị Tiên, Thánh đó, bởi khi Đạp Cương Bộ Đẩu chính là dùng chân đạp lên các ngôi sao Bắc Đẩu Thất Tinh, 7 ngôi sao này tượng trưng cho 7 bậc thang bước lên tới trời để tấu thỉnh.Thời Chiến quốc Tần, Hán gọi là : Thiên Xu, Thiên Tuyền, Thiên Ky,Thiên Quyền, Ngọc Hành , Khai Dương , Dao Quang . Sau này Đạo Gia gọi là : Khôi, Chước Hoan,.Hành,.Tất,.Phủ,.Phiêu.Thông thường mỗi Bộ Cương ở trên đều có cách bước và câu chú khác nhau, khi bước Bộ Cương thì Pháp Sư thường hay kết hợp với chú ngữ và kháp quyết, đọc 1 câu chú, đạp 1 Bộ Cương, Bấm 1 quyết, theo như trình tự chân bước." Có các trận đồ :BẠCH KỲ BÁT MÔN,THIÊN CẤU TRẬN,HỒNG CẤU TRẬN,CHÂU TIỄN HỎA TRẬN,NGŨ HÀNH TRẬN,BÁT ĐỒ TRẬN,CỜ TAM TRẬN...và cuối cùng học thế trận Kỳ vĩ nhất là THIÊN ĐỒ TRẬN PHÁP. BÁT QUÁI THIÊN ĐỒ tại Thế ,tuy hữu hình,nhưng vận chuyển theo pháp Vô vi,dùng Đạo pháp Siêu nhiên:"QUY TAM BỬU -THỐNG TAM TÀI ",tụ Ngũ Khí để chế biến,sử dụng.Ngũ hành tuân theo luật tương sinh,tương khắc,không chỉ vận chuyển với sức phàm mà đủ,mà còn có các vị Thiên Tiên hỗ trợ,nên rất chi là diệu diệu,huyền huyền.Các Đạo sinh ngồi trong Bát quái trận sử dụng phép vận khí theo vòng Đại Châu Thiên :Theo quan niệm y học phương Đông, thì một cơ thể là một thái cực, một vũ trụ. Cơ thể có mười hai chính kinh, và kỳ kinh bát mạch. Khi chân khí khởi hành từ bất cứ huyệt nào, kinh nào, tạng nào, phủ nào, chiều nào, sau khi luân lưu hết mười hai kinh, qua ngũ tạng, lục phủ, rồi trở về điểm khởi hành thì gọi là đại tuần du nghĩa là đi hết một vòng Đại Chu Thiên. Khi chân khí khởi hành từ bất cứ , tạng nào, phủ nào, thông ra Nhâm mạch, Đốc mạch, hoặc bất cứ huyệt nào trên Nhâm mạch, Đốc mạch, sau khi luân lưu một vòng theo Nhâm mạch, Đốc mạch rồi trở về điểm khởi hành thì gọi là tiểu tuần du, nghĩa là đi hết một vòng Tiểu Chu Thiên. Vòng Đại Châu Thiên : đầu tiên quán tưởng cho hơi thở (gọi là Minh châu )nơi Huyệt Huê quang.Bắt đầu hít vô chuyển cho Minh châu lên Thượng đài,chạy vòng xuống Huyệt Ngọc chẩm rồi xuống Huyệt Giáp tích.Ngưng lại nơi đây,nuốt tân dịch từ từ cho rơi xuống Hạ điền (Rốn ),nằm nơi đó,rồi bắt đầu chuyển từ Huyệt Giáp tích xuống Huyệt Vĩ lư,tới Huyệt Trường cường,sau đó tách ra làm hai bên và đi vòng xuống hai chân,ngưng nơi hai ngón chân cái rồi thở nhẹ ra(Quán tưởng đưa tất cả trược trần xuất ra ngoài 2 ngón chân cái.).Tiếp tục hít hơi vô,cảm thấy 2 làn Điển quang từ ngoài chạy vào 2 ngón chân cái(Cảm thấy mát lạnh ),chạy trở lên Huyệt Trường cường rồi đến Vĩ lư,lên nữa cho đến Giáp tích và ngưng lại đó,nuốt Tân dịch lần nữa đưa về Hạ điền,nằm lại đó.Bắt đầu chuyển tiếp từ Giáp tích ra hai tay ,chạy đến 2 ngón tay cái thì ngưng lại và thở nhẹ ra (Ý tưởng đưa tất cả trần trược xuất ra ngoài ngón tay cái ).Sau đó lại bắt đầu hít vô,cảm thấy có hai lằn Điển chạy vào từ 2 ngón tay đến Giáp tích rồi lên Huyệt Ngọc chẩm,đến Thượng đài rồi trở lại Huê quang.Như vậy là đã đi hết một vòng Châu thiên -Hành như vậy mỗi lần 36 vòng.
Không có nhận xét nào: